Sáng tạo – có nghĩa là khả năng đưa ra những quyết định tốt – là phẩm chất của mọi người và phẩm chất này không chỉ có ở những

Một phần của tài liệu Bài 6 đào tạo và phát triển (Trang 53 - 57)

phẩm chất của mọi người và phẩm chất này không chỉ có ở những người làm công tác quản lý.

6.7 TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN VIỆC CHO NHÂN VIÊN

6.7.4.3 Thuyết hai yếu tố của Frederick Herzberg (1959)

Herzberg kết luận: Các yếu tố tạo ra sự thỏa mãn trong công việc rất khác biệt với những yếu tố tạo ra sự bất mãn trong công việc.

Những yếu tố tạo ra động lực làm việc:

 Thành đạt

 Sự công nhận

 Bản thân công việc

 Trách nhiệm

QUẢN TRỊ NHÂN SỰ - 451067

6.7 TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN VIỆC CHO NHÂN VIÊN

6.7.4.3 Thuyết hai yếu tố của Frederick Herzberg (tt)

Những yếu tố duy trì:

 Điều kiện làm việc

Chính sách và quy định quản lý của doanh nghiệp

 Giám sát, năng lực chuyên môn, khả năng giao tiếp xã hội và sự cởi mở của nhà quản trị

 Quan hệ với đồng nghiệp

 Lương

 Quan hệ với cấp trên, cấp dưới

6.7 TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN VIỆC CHO NHÂN VIÊN

6.7.4.4 Người quản trị có thể làm gì?

Để tạo động lực làm việc cho nhân viên, người quản trị có thể làm như sau:

1. Tạo ra môi trường làm việc hợp lý

2. Khen thưởng cho nhân viên nếu họ xứng đáng

3. Nâng cao giá trị thực của công việc

4. Cập nhật thông tin cho nhân viên

5. Phân công công việc một cách công bằng

6. Làm cho công việc trở nên vui nhộn

7. Quan tâm đến điều kiện làm việc của mọi người

8. Tạo cơ hội phát triển cho nhân viên

9. Tránh đe dọa về sự ổn định của công việc

Một phần của tài liệu Bài 6 đào tạo và phát triển (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(57 trang)