54.500 102,83 Số lợng công nhân viên xây lắp bình

Một phần của tài liệu Tình hình chung và các điều kiện sản xuất chủ yếu của công ty cổ phần (Trang 29 - 36)

Số lợng công nhân viên xây lắp bình

quân, ngời 250 280 310 110,71

Số lợng công nhân xây lắp bình quân,

ngời 202 221 243 109,95

Số ngày làm việc bình quân của một

công nhân trong kỳ, ngày 260 275 255 92,73

Số giờ làm việc bình quân của một

công nhân xây lắp trong ngày, giờ 7,8 7,8 7,9 101,28 NSLĐ bình quân của một công nhân

viên xây lắp (WCNVXL), triệu đồng/ngời 170 189 176 92,88 NSLĐ bình quân của một công nhân

xây lắp (WCNXL) , triệu đồng/ngời 210 240 224 93,52 NSLĐ một ngày công xây lắp của một

NSLĐ một giờ công xây lắp của một

công nhân xây lắp (WGC), triệu đồng/giờ 0,104 0,112 0,111 99,58 NSLĐ một năm của một

công nhân xây lắp, triệu đồng/năm 210,40 239,82 224,28 93,52

e) Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lơng.

Lao động và tiền lơng là hai vấn đề có mối quan hệ khăng khít. Tiền lơng là mục tiêu kinh tế của ngời lao động, là đòn bẩy kích thích và cũng có thể là nhân tố kìm hãm lao động.

Phân tích tình hình sử dụng quỹ lơng là để kiểm tra sự hợp lí hay không hợp lí trong việc sử dụng quỹ lơng cuả doanh nghiệp, phát hiện và phân tích những nguyên nhân gây ra sự biến động quỹ lơng trong kỳ.

Số liệu phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lơng và tiền lơng bình quân của công ty đợc tập hợp trong bảng 2- 10:

Tổng quỹ lơng và tiền lơng bình quân của Công ty cổ phần đầu t và xây dựng công trình 1 năm 2007.

Bảng 2- 10 T T Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2006 Năm 2007 ± %

1 Khối lợng công tác xây

lắp hoàn thành 1000000đ 42.500 54.500 12.000

128,2 4 2 Tổng quỹ lơng của công

nhân trong biên chế 1000000đ 3.900 5.580 1.680

143,0 8 3 Tổng quỹ lơng của công

nhân thuê ngoài 1000000đ

1.968,8

0 2.514,45 545,65

127,7 1

4 Tổng số lao động ngời 250 310 60 124

5 Tiền lơng bình quân 1000000

đ/ng-tháng 1,3 1,5 0,2

115,3 8

• Tổng quỹ lơng của công nhân trong biên chế công ty năm 2007 tăng 1.608 triệu đồng so với năm 2006 là do ảnh hởng của hai nguyên nhân sau:

Do số lợng lao động tăng 60 ngời đã làm tổng quỹ lơng của công nhân trong biên chế tăng:

60 x 1,3 x 12 = 936 (triệu đồng).

Do tiền lơng bình quân tăng làm quỹ lơng của công nhân trong biên chế chi tăng là:

0,2 x 310 x 12 = 744 (triệu đồng).

Nh vậy công ty đã vừa tăng thêm lao động vừa tăng tiền lơng tháng của công nhân viên sản xuất trong biên chế nên đã tăng chi quỹ lơng là 1.680 triệu đồng. Điều này chứng tỏ để đảm bảo cải thiện đời sống ngời lao động, khuyến khích ngời lao động hăng hái sản xuất công ty đã tăng mức tiền lơng bình quân lên 0,2 triệu đồng/tháng.

• Đối với lao động thuê ngoài thì tổng quỹ lơng cũng tăng thêm một cách đáng kể là 545,65 triệu đồng. Hầu hết các công ty xây dựng đều có một số lợng lớn lao động thuê ngoài. Lực lợng lao động thuê ngoài này có thể đợc thuê theo thời vụ, theo nhu cầu của công trình hoặc cũng có thể là theo hợp đồng giao khoán. Chính vì vậy trong khuôn khổ luận văn, chúng ta không đi sâu

vào phân tích các yếu tố của lao động thuê ngoài mà chỉ xét ảnh hởng của nó tới tổng quỹ lơng.

Chúng ta hãy giả sử rằng quỹ lơng có thể đợc chi tăng tỷ lệ theo mức tăng sản xuất, tức là có thể chi:

128,24% x 3.900 = 5007,6 (triệu đồng).

Tuy nhiên trên thực tế công ty đã chi 8.094,45 triệu đồng. Nh vậy công ty đã lãng phí 3.086,85 triệu đồng vì thế công ty nên xem xét lại tính hợp lý của đơn giá tiền lơng trong năm 2007. Thêm vào đó công ty cũng nên sắp xếp lại cơ cấu quản lý tổ chức để có thể tiết kiệm một cách tối đa chi phí về lao động để có thể thu lại lợi nhuận cao hơn nữa.

2.2.2.2. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định của công ty năm 2007.

a) Phân tích kết cấu tài sản cố định (TSCĐ).

Kết cấu của TSCĐ đợc thể hiện thông qua bảng 2- 11.

Trong kết cấu TSCĐ của công ty thì máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng rất lớn 76,11%. Máy móc thiết bị thi công là bộ phận chủ yếu và quan trọng nhất của doanh nghiệp xây dựng vì chúng là tài sản cố định trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất thi công xây lắp. So với năm 2006 thì tỷ trọng máy móc thiết bị thi công đã tăng thêm 1,94% do công ty đã chú trọng đầu t vào máy móc thiết bị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm bớt chi phí nhân công. Tỷ trọng máy móc thiết bị cao là rất tốt, vì nó nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao trình độ cơ giới hoá, thúc đẩy quá trình thi công. Phơng tiện vận tải cũng chiếm tỷ trọng khá lớn là 22,48% tổng giá trị TSCĐ. Năm 2007 công ty đã đầu t mua sắm một số phơng tiện vận tải có giá trị lớn để phục vụ cho việc vận chuyển nh: Xe rơ moóc, xe tải, xe tải thùng Nh… vậy kết cấu tài sản cố định của công ty là hoàn toàn hợp lý, phù hợp với nhu cầu sản xuất.

Bảng 2- 11 STT Khoản mục Năm 2006 % kết cấu Năm 2007 % kết cấu 1 Máy móc thiết bị 13.849,528520 74,17 22.978,858803 76,11 2 Phơng tiện vận tải 4.431,661628 23,73 6.786,486246 22,48

3 Dụng cụ quản lý 391,743.928 2,10 428,153544 1,42

Tổng cộng 18.672,934076 100 30.193,498593 100

b) Phân tích tình hình tăng, giảm tài sản cố định.

Việc theo dõi tình hình biến động của TSCĐ trong kỳ sẽ cho thấy đợc TSCĐ tăng hay giảm nh thế nào, dựa trên sự tăng giảm đó sẽ có kế hoạch mua sắm hay thanh lý tài sản trong kỳ tiếp theo. Trên cơ sở đó sẽ đánh giá đợc là sự tăng giảm TSCĐ nh thế có hợp lý không, có phù hợp không.

Tình hình tăng giảm TSCĐ trong năm 2007

Bảng 2- 12 Chỉ tiêu Máy móc, thiết bị Phơng tiện vận tải Dụng cụ quản lý Tổng cộng 1.Số d đầu kỳ, đồng 13.849.528.52 0 4.431.661.628 391.743.928 18.672.934.07 6 2.Số tăng trong kỳ, đồng 9.181.875.440 2.354.824.618 110.929.684 11.647.629.74 2 Do mua sắm mới, đồng 9.181.875.440 2.354.824.618 110.929.684 11.647.629.742 3.Giảm trong kỳ, đồng 52.545.157 - 74.520.068 127.065.225 Do chuyển CCDC, đồng 52.545.157 - 74.520.068 127.065.225 4.Số cuối kỳ, đồng 22.978.858.80 3 6.786.486.246 428.153.544 30.193.498.59 3

Nh vậy năm 2007 nguyên giá tài sản cố định của công ty tăng so với năm 2006 là 61,7 % hay tơng ứng với 11.520,564517 triệu đồng. Chủ yếu là do trong năm 2007 công ty đã mua mới một số máy móc thiết bị công nghệ hiện đại, có giá trị lớn nh máy xúc, máy ủi công suất lớn, máy trộn bê tông, xe tải, máy toàn đạc … để bổ sung hoàn thiện các dây chuyền còn thiếu nhằm đồng bộ hoá để chủ động hoá

và chủ động các khâu trong xây dựng cầu đờng. Tài sản cố định giảm trong kỳ chủ yếu là do đã chuyển TSCĐ thành CCDC.

c) Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định.

Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản cố định đợc đánh giá qua hai chỉ tiêu tổng hợp là hệ số hiệu suất tài sản cố định và hệ số huy động (hệ số đảm nhiệm tài sản cố định).

Hiệu qủa sử dụng tài sản cố định năm 2007.

Bảng 2-13

STT Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 So sánh

± %

1 Nguyên giá TSCĐ

bình quân, triệu đồng 18.672,93 30.193,50 11.521 161,70 2

Giá trị khối lợng công tác xây lắp hoàn thành, triệu đồng 42.500 54.500 12.000 128,24 3 Hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ, đồng/đồng 2,28 1,81 -0,471 79,31 4 Hệ số huy động TSCĐ, đồng/đồng 0,44 0,55 0,115 126,09

* Hệ số hiệu suất tài sản cố định.

Hệ số hiệu suất tài sản cố định cho biết một đơn vị giá trị tài sản cố định(TSCĐ) trong một đơn vị thời gian đã tham gia làm ra bao nhiêu sản phẩm đợc tính bằng cả hiện vật và giá trị.Tuy nhiên đối với doanh nghiệp xây dựng sản phẩm là khối lợng công trình và hạng mục công trình hoàn thành vì thế chúng ta chỉ có thể phân tích và xem xét chỉ tiêu giá trị mà thôi.

bq V sp G hs = h ; đồng sp/ đồng vốn (2-7)

Trong đó: Hhs : hệ số hiệu suất tài sản cố định. Gsp : giá trị sản phẩm, đồng.

Nh vậy hệ số hiệu suất tài sản cố định của công ty năm 2007 là 1,81 tức là cứ 1 triệu đồng tài sản cố định sử dụng vào xây lắp sẽ tạo ra 1,81 triệu đồng khối lợng công trình và hạng mục công trình hoàn thành. Tuy nhiên khi nhìn vào bảng 2-13 ta có thể thấy rằng hệ số hiệu suất tài sản cố định của công ty đã giảm 0,417 triệu đồng sp/ triệu đồng vốn so với năm 2006. Điều này là do năm 2007 công ty đã mua mới nhiều TSCĐ có giá trị lớn nhng lại vẫn cha tận dụng hết công suất cũng nh hiệu quả của nó.

*. Hệ số huy động tài sản cố định (hệ số đảm nhiệm).

Chỉ tiêu này cho thấy để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm trong kì, doanh nghiệp cần huy động một lợng tài sản cố định là bao nhiêu.

sp G bq V hd H = ; đồng vốn / đồng sp (2 - 8)

Trong đó: Hhd : hệ số hiệu suất tài sản cố định. Gsp : giá trị sản phẩm, đồng.

Vbq: giá trị bình quân tài sản cố định trong năm, đồng

Qua bảng 2-13 chúng ta cũng nhận thấy rằng hệ số huy động vốn của công ty năm 2007 là 0,55 triệu đồng vốn / triệu đồng sp tức là để hoàn thành 1 triệu đồng khối lợng sản phẩm xây lắp thì công ty phải huy động một lợng tài sản cố định là 0,55 triệu đồng. Và hệ số huy động tài sản cố định năm 2007 tăng so với năm 2006 là 26,09% hay 0,115 triệu đồng vốn / triệu đồng sp.

d) Phân tích tình hình trang bị kỹ thuật cho ngời lao động và tình trạng kỹ thuật của TSCĐ.

* Phân tích tình hình trang bị kỹ thuật cho ngời lao động.

Việc phân tích tình hình trang bị kỹ thuật cho ngời lao động sẽ cho chúng ta biết rõ đợc trình độ cơ giới hoá của công ty. Để phân tích chúng ta có thể sử dụng các chỉ tiêu sau:

• Trình độ trang bị chung TSCĐ cho lao động ( HTBTSCĐ):

HTBTSCĐ = Nguyên giá tài sản cố định (2-9) Số công nhân

• Trình độ trang bị kỹ thuật cho ngời lao động ( HTBKT):

Số công nhân

Số liệu để phân tích tình hình trang bị kỹ thuật cho ngời lao động và tình trạng kỹ thuật của TSCĐ đợc tập hợp thông qua bảng sau:

tình hình trang bị kỹ thuật cho ngời lao động.

Bảng 2-14

Chỉ tiêu Đầu năm

2007 Cuối năm Cuối năm 2007 So sánh S % Nguyên giá TSCĐ (đồng) 18.672.934.07 6 30.193.498.59 3 11.520.564.51 7 161,70

Nguyên giá máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải (đồng) 18.281.190.14 8 29.765.345.04 9 11.484.154.90 1 162,82 Số công nhân(ngời) 202 243 41 120,30 Trang bị kỹ thuật cho ngời lao động (đồng/ngời)

Một phần của tài liệu Tình hình chung và các điều kiện sản xuất chủ yếu của công ty cổ phần (Trang 29 - 36)