2.3.5. Chuyển mạch STS
2.3.1. Chuyển mạch thời gian T
Trường chuyển mạch thời gian tín hiệu số thực hiện quá trình
chuyển đổi nội dung thông tin từ một khe thời gian này sang khe thời gian khác, với mục đích gây trễ cho các tín hiệu.
Quá trình gây trễ tín hiệu được thực hiện theo nguyên tắc trao
đổi khe thời gian nội TSI.
30
Phương pháp thực
hiện
PP dùng bộ trễ PP dùng bộ nhớ đệm
2.3.1. Chuyển mạch thời gian T
2.3.1. Chuyển mạch thời gian T
PP dùng bộ trễ
NGUYÊN TẮC: trên
đường truyền tín hiệu, ta đặt các đơn vị trễ bằng 1 khe thời gian
32
2.3.1. Chuyển mạch thời gian T
PP dùng bộ nhớ đệm
Dựa trên cơ sở các mẫu tiếng nói được ghi vào các bộ nhớ đệm BM và đọc ra ở những thời điểm mong muốn. Địa chỉ của ô nhớ trong BM để ghi hoặc đọc được cung cấp bởi bộ nhớ điều khiển CM.
2.3.1. Chuyển mạch thời gian T
PP dùng bộ nhớ đệm
Thông tin phân kênh thời gian được ghi lần lượt vào các
tế bào của BM. Nếu b là số bit mã hoá mẫu tiếng nói, R là số khe thời gian trong một tuyến thì B sẽ có R ô nhớ và dung lượng bộ nhớ BM là b.R (bits)
CM lưu các địa chỉ của BM để điều khiển việc đọc ghi,
vì BM có R địa chỉ, nên dung lượng của CM là R.logR (bits)
34
2.3.1. Chuyển mạch thời gian T
PP dùng bộ nhớ đệm
Việc đọc và ghi vào BM có thể là tuần tự hoặc ngẫu
nhiên
Như vậy, trong chuyển mạch thời gian T có 2 kiểu điều
khiển là:
Điều khiển tuần tự
Điều khiển ngẫu nhiên
2.3.1. Chuyển mạch thời gian T
PP dùng bộ nhớ đệm