Chuyển mạch không gian S

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CHUYỂN MẠCH VÀ BÁO HIỆU PHẦN CHUYỂN MẠCH (Trang 37 - 50)

o Điều khiển tuần tự

2.3.2. Chuyển mạch không gian S

GỒM 2 KHỐI KHỐI CHÍNH Khối bộ nhớ thoại SMEM (Speech MEMory) Khối điều khiển

khu vực LOC

Bộ nhớ điều khiển CMEM (Control MEMory)

Bộ đếm khe thời gian TS.C (Time Slot Counter)

38

2.3.2. Chuyển mạch không gian S

 Khối bộ nhớ thoại SMEM:

 Là một thiết bị ghi nhớ truy xuất ngẫu nhiên RAM (Số

lượng ngăn nhớ: n; dung lượng ngăn nhớ: 8 bit).

 Lưu toàn bộ thông tin trong một khung tín hiệu PCM

 Để đảm bảo tốc độ luồng thông tin qua trường chuyển

mạch, tốc độ ghi đọc của CMEM phải lớn gấp 2 lần tốc độ luồng trên tuyến PCM đầu vào hoặc đầu ra

2.3.2. Chuyển mạch không gian S

 Trường chuyển mạch không gian số S thực hiện quá trình chuyển nội dung thông tin từ các tuyến PCM đầu vào tới các tuyến PCM đầu ra mà không làm thay đổi vị

40

2.3.2. Chuyển mạch không gian S

Chuyển mạch không gian S

2.3. KIẾN TRÚC TRƯỜNG CHUYỂN MẠCH KÊNH

Bộ chọn SEL (Selector)

42

2.3.2. Chuyển mạch không gian S

GỒM 2 KHỐI KHỐI CHÍNH

Khối ma trận chuyển mạch

Khối điều khiển khu vực

Bộ nhớ điều khiển CMEM (Control MEMory) Bộ giải mã địa chỉ DEC

(DECode)

Bộ đếm khe thời gian TS.C (Time Slot Counter)

2.3.2. Chuyển mạch không gian S

 Khối ma trận chuyển mạch:

 Được cấu trúc dưới dạng ma trận hai chiều gồm các

cổng đầu vào và các cổng đầu ra, trên các cổng là các tuyến PCM có chu kỳ khung 125μs

 Các điểm nối trong ma trận là các phần tử logic không

nhớ ( thông thường là các mạch AND).

 Một ma trận có (N) cổng đầu vào và (M) cổng đầu ra

trở thành ma trận vuông khi N=M

44

2.3.2. Chuyển mạch không gian S

 Khối điều khiển khu vực LOC:

 Bộ nhớ điều khiển kết nối CMEM (Control MEMory)

lưu trữ các thông tin điều khiển theo chương trình ghi sẵn cho ma trận chuyển mạch, nội dung thông tin trong CMEM sẽ thể hiện vị trí tương ứng của điểm kết nối cần chuyển mạch (Số ngăn nhớ: n, dung lượng ngăn nhớ: L= log2N)

 Bộ giải mã địa chỉ DEC (DECode) chuyển các tín hiệu

điều khiển mã nhị phân thành các tín hiệu điều khiển cổng cho phần tử kết nối AND

2.3.2. Chuyển mạch không gian S

 Khối điều khiển khu vực LOC:

 Bộ đếm khe thời gian TS.C (Time Slot Counter) nhận

tín hiệu đồng hồ từ đồng hồ hệ thống cấp các xung đồng bộ cho bộ điều khiển theo đồng bộ của các tuyến PCM vào và ra

 TS.C đưa tín hiệu đồng bộ vào bộ chọn SEL (Selector)

để đồng bộ quá trình ghi dịch địa chỉ và tác vụ ghi đọc của bộ nhớ CMEM

46

2.3.2. Chuyển mạch không gian S

Chuyển mạch S Ma trận 4*4

2.3.2. Chuyển mạch không gian S

 Điều khiển trong chuyển mạch S: Việc xác định điểm

chuyển mạch có thể thực hiện bằng 2 cách:

Điều khiển theo đầu vào: Xác định đầu ra nào sẽ nối

với đầu vào tương ứng

Điều khiển theo đầu ra: Xác định đầu vào nào sẽ nối

với đầu ra tương ứng

48

2.3.2. Chuyển mạch không gian S

Điều khiển theo đầu ra

 Số bit nhị phân yêu cầu cho n đầu vào là log2n.

 Dung lượng tổng cộng của bộ nhớ CM là R.log2n(với R là số khe

thời gian trong 1 khung)

 Nếu có m ngõ ra thì dung lượng bộ nhớ CM là m.R.log2n

2.3.2. Chuyển mạch không gian S

Điều khiển theo đầu vào

50

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CHUYỂN MẠCH VÀ BÁO HIỆU PHẦN CHUYỂN MẠCH (Trang 37 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)