Hình ảnh mô tả cấu tạo aptomat

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu THIẾT kế tủ MẠCH máy điều KHIỂN TRUYỀN ĐỘNG ĐỘNG cơ CHO máy xúc (Trang 34 - 37)

•Phân biệt các loại Aptomat + Theo tính năng

•MCB: Máy cắt loại nhỏ

•MCCB: Máy cắt kiểu khối.

•ACB: máy cắt không khí.

Đều Có chức năng bảo vệ mạch điện, chống quá tải và ngắn mạch. KCĐ ở trên được dùng trong mạng Hạ Áp và Trung Áp.

•Theo tính năng

•MCCB: apomat khối (dòng cắt cao, thường làm apomat tổng)

•ACB: là máy cắt có dòng cắt cao Ta có: Iđm= Trong đó: Idm - cường độ dòng điện Udm - điện áp định mức, Udm =380(V) Pdm - công suất định mức

η - hiệu suất động cơ, chọn η=91%

cos� - hệ số công suất, thường cos� = 0,8

Đối với động cơ ta tính như sau

+ Động cơ 1: Nâng hạ gàu

√3.380.0,8.0,91 Iđm1= ≈ 356,2266 [A]

���1 = 1,2. ��� = 1,2.356,2266 = 438,2719[�]

 Lựa chọn aptomat MCCB Schneider3P, 500A

+ Động cơ 2: Đẩy tay gàu

Iđm2= ≈ 83,48037 [A]

���2 = 1,2. ���= 1,2.83,48037 = 100,1764493[�]

 Lựa chọn aptomat MCCB LS3P, 125A

+ Động cơ 3 và 4 Cơ cấu quay bàn

Iđm3= ≈ 104,350468 [A]

���3 = 1,2. ���= 1,2. 104,350468 = 125,22056[�]

 Lựa chọn aptomat MCCB LS3P, 150A

+ Động cơ 5: Cơ cấu di chuyển máy xúc Iđm= ≈ 83,48037 [A]

���= 1,2. ���= 1,2. 83,48037 = 100,17644493[�]

 Lựa chọn aptomat MCCB LS3P, 125A

+ Động cơ 6: Cơ cấu đóng mở gàu:

��� = 1,2. ��� = 1,2.2,295710 = 2,754852 [�] Lựa chọn aptomat Mitsubishi 3P, 3A

3.2.2 Tính toán lựa chọn Contactor

Contactor hay còn gọi là khởi động từ, là khí cụ điện hạ áp, thực hiện việc đóng ngắt thường xuyên các mạch điện động lực có dòng điện ngắt không vượt quá giới hạn dòng điện quá tải của mạch điện. Việc đóng cắt công tắc tơ có tiếp điểm có thể được thực hiện bằng nam châm điện. Thủy lực hay khí nén. Thông thường ta gặp loại đóng cắt bằng nam châm điện hay một cách gọi khác là contactor điện từ.

•Công dụng:

Contactor dùng để đóng cắt từ xa, tự động hoặc bằng nút ấn các mạch điện lực có phụ tải, điện áp lên đến 500v, dòng điện đến 600A, tần số đóng cắt đến 1500 lần/giờ. Theo nguyên lý truyền động có contactor kiểu điện từ, kiểu hơi ép, kiểu thuỷ lực. Theo dạng dòng điện có contactur một chiều, xoay chiều. Theo kết cấu có công tắc tơ dùng ở nơi hạn chế chiều cao VD: điện gầm xe), hạn chế chiều rộng (VD: ở buồng xe điện).

•Cấu tạo:

Contactor được cấu tạo gồm các thành phần: cuộn dây điện áp, mạch từ hở (động và tính), lò so phản hồi của nam châm và các tiếp điểm, tiếp điểm thường đóng, tiếp điểm thường mở (chính và phụ), hệ thống liên động cơ, bộ phận dập hồ quang và vỏ, vỏ cách điện...v.v

- Nam châm điện được cấu tạo từ + Cuộn dây tạo ra lực hút nam châm

+ Lõi sắt (hay mạch từ) của nam châm bao gồm hai thành phần: phần cố định và phần nắp di động. Lõi thép nam châm có thể dạng EE, EI, CI.

+ Lò xo phản lực có tác dụng đẩy phần nắp di động trở về vị trí ban đầu khi ngừng cung cấp điện vào cuộn dây.

- Hệ thống dập hồ quang điện.

Khi contactor chuyển mạch, hồ quang điện sẽ xuất hiện làm các tiếp điểm bị cháy, mòn đầu. Vì vậy cần có hệ thống dập hồ quang gồm nhiều vách ngăn làm kim loại đặt cách hai bên tiếp điểm tiếp xúc nhau, nhất là ở các tiếp điểm chính ở contactor.

Hệ thống tiếp điểm liên hệ với phần lõi từ di động qua bộ phận liên động về cơ. Tuỳ theo khả năng tải dẫn qua tiếp điểm, ta có thể chia các tiếp điểm của contactor thành hai loại.

+ Tiếp điểm chính: Có khả năng cho dòng điện lớn qua (từ 10A đến vài nghìn A, ví dụ từ 1600A hay 2500A). Tiếp điểm chính là tiếp điểm thường mở và đóng lại khi cấp nguồn vào mạch từ của contactor làm mạch từ hút đóng lại.

+ Tiếp điểm phụ: Có khả năng cho dòng điện đi qua các tiếp điểm nhỏ hơn 5A. Tiếp điểm phụ có hai trạng thái thường đóng và thường mở. Tiếp điểm thường mở là loại tiếp điểm ở trạng thái đóng (nó liên lạc với nhau giữa hai tiếp điểm) khi cuộn dây nam châm trong contactor ở trạng thái nghỉ (không được cung cấp điện), tiếp điểm này ở ra khi contactor có điện. Ngược lại là tiếp điểm thường mở. Như vậy hệ thống tiếp điểm chính thường được lắp trong hệ thống mạch điều khiển ( dùng điều khiển việc cung cấp điện đến cac cuộn dây nam châm của contactor theo quy trình định trước).

Theo một số kết cấu thông thường của Contactor, các tiếp điểm phụ có thể được liên kết cố định về số lượng trong mỗi bộ contactor. Tuy nhiên cũng có một số nhà sản xuất chỉ bố trí cố định số tiếp điểm chính trên mỗi contactor, còn các tiếp điểm phụ được chế tạo thành những khối rời riêng lẻ. Khi cần sử dụng ta chỉ ghép thêm vào trên contactor, số lượng tiếp điểm phụ trong trường hợp này có thể bố trí tuỳ ý.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu THIẾT kế tủ MẠCH máy điều KHIỂN TRUYỀN ĐỘNG ĐỘNG cơ CHO máy xúc (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(73 trang)
w