Tỡnh trạng ụ nhiễm 2,4-D và 2,4,5-T ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận án nghiên cứu kỹ thuật điện hóa cao áp tạo plasma điện cực ứng dụng để phân huỷ axít 2,4 dichlorophenoxyacetic và axít 2,4,5 trichlorophen oxyacetic trong môi trường nước (Trang 48 - 50)

Quõn đội Mỹ sử dụng chất diệt cỏ trong chiến tranh tại Việt Nam với số lượng lớn lờn tới 76.954.806 lớt dưới nhiều tờn gọi khỏc nhau như chất da cam (orange), chất trắng (white), chất tớm (purple), chất hồng (pink), chất xanh (green), dinoxol. Cỏc chất này là hỗn hợp của este n-butylic (hoặc isobutylic, butoxyetanolic) với 2,4-D và 2,4,5-T ở tỉ lệ khỏc nhau. Trong đú, chất da cam chiếm 49.268.937 lớt với thành phần gồm 50 % n-butylic este 2,4-D, 50 % n- butylic este 2,4,5-T. Tổng lượng chất diệt cỏ được qui đổi tương đương

95.112.688 kg, đó phun rải lờn diện tớch 2,63 triệu ha, chiếm 9,7 % diện tớch toàn miền Nam, mật độ phun rải riờng đối với chất da cam với khối lượng

tương đương 63.064.240 kg, rải trờn diện tớch 1,68 triệu ha, mật độ phun rải là 37,5 kg/ha gấp 17 lần liều sử dụng trong nụng nghiệp của Mỹ ban hành năm

1962 là 2,2 kg/ha. Quỏ trỡnh phun rải nồng độ cao chất da cam nhằm triệt phỏ mựa màng và khai quang trong chiến tranh tại Việt Nam. Cỏc chất này sau một thời gian dài nằm trong đất bị phõn hủy thành 2,4-D, 2,4,5-T. Do cú độ

bền cao nờn hiện nay 2,4-D, 2,4,5-T cũn tồn tại trong đất vượt quỏ mức độ

cho phộp tại một số sõn bay dựng làm căn cứ chứa chất độc tại Việt Nam [10]. Tại sõn bay Biờn Hũa, quõn đội Mỹ đó lưu trữ 170.300 thựng phi (loại 208) lớt cỏc chất diệt cỏ, sử dụng trong chiến dịch Ranch Hand (1962-1971) dựng 98.000 thựng phi chất da cam, 45.000 thựng phi chất trắng, 16.300 thựng phi chất xanh, chiến dịch Pacer Ivy (1971-1972) thu gom 11.000 thựng phi chất da cam. Trong thời gian từ thỏng 12/1969-03/1970, tại sõn bay Biờn Hũa

đó xảy ra sự cố rũ rỉ 25.000 lớt chất da cam, 2500 lớt chất trắng.

Tại sõn bay Đà Nẵng, quõn đội Mỹ đó sử dụng lượng lớn húa chất, chiếm 1/3 tổng số húa chất mà Mỹ sử dụng tại Đụng Dương. Cỏc thựng húa

chất cũn để lộ thiờn, theo thời gian cỏc thựng này bị hỏng làm rũ rỉ húa chất ra

mụi trường bờn ngoài. Trong chiến dịch Ranch Hand, sõn bay này được sử

dụng làm bói trung chuyển, tồn trữ với số lượng 52.700 thựng chất da cam, 29.000 thựng chất trắng và 5.000 thựng chất xanh. Cỏc thiết bị phun rải sau khi thực hiện nhiệm vụ đó rửa và xả húa chất cũn lại ra cỏc khu vực ao hồ

xung quanh. Hàm lượng chất độc da cam tồn lưu tại cỏc khu trộn, khu tải lờn mỏy bay, cỏc hồ, kờnh thoỏt nước, trong trầm tớch và trong bựn với nồng độ

chất ụ nhiễm khỏ lớn theo đỏnh giỏ của Văn phũng Ban chỉ đạo 33. Sõn bay

Đà Nẵng cũng đó thu hồi 8.200 thựng chất da cam và vỏ thựng đưa về Mỹ

nhằm xúa dấu vết việc sử dụng chất độc húa học tại Việt Nam.

Một số cỏc sõn bay cũng ụ nhiễm như sõn bay Phự Cỏt, sõn bay A So và

cỏc sõn bay dó chiến khỏc theo bỏo cỏo cho biết nồng độ chất ụ nhiễm da cam cao, đặc biệt là sõn bay Phự Cỏt và sõn bay A So với kết quả tương đương như của sõn bay Biờn Hũa và Đà Nẵng [11].

Bờn cạnh đú, trong những năm gần đõy, việc nhập khẩu thuốc bảo vệ

thực vật và nhu cầu sử dụng trong nụng nghiệp tại nước ta tăng lờn nhiều lần cả về số lượng và chủng loại. Lượng húa chất bảo vệ thực vật sử dụng là 10.000 tấn/năm vào cuối thập kỷ 80 đó tăng lờn 21.600 tấn/năm ở thập kỷ 90

và tăng đến 33.000 tấn/năm vào năm 1995. Từ năm 2010 đến 2014, số lượng

tăng từ 72.560 tấn đến 116.582 tấn. Trong đú, thuốc trừ cỏ 2,4-D được sử

dụng với số lượng lớn trong nụng nghiệp, với khả năng diệt cỏ nhanh, giảm chi phớ và tiết kiệm sức lao động nờn loại hoạt chất này được sử dụng khỏ phổ

biến và rộng rói, chỳng được sử dụng nhiều tại cỏc nụng trường, cỏc vựng rừng, nỳi [18].

Hoạt chất 2,4-D, 2,4,5-T sau khi sử dụng sẽ đi vào mụi trường và gõy ụ nhiễm theo cỏc con đường khỏc nhau như mụi trường khụng khớ, mụi trường

độ và giú, cỏc hợp chất này được khuếch tỏn, lan tỏa đi xa và lắng đọng vào nguồn nước mặt gõy ụ nhiễm. Đối với mụi trường đất và nước, cỏc hợp chất này sau khi phun và rơi trực tiếp trờn mặt đất, ngấm vào đất và bị keo đất giữ

lại hoặc bị rửa trụi ra sụng suối ao, hồ gõy ụ nhiễm nguồn nước hoặc lắng

đọng trong cỏc lớp bựn, trầm tớch. Do cỏc hợp chất 2,4-D, 2,4,5-T khú phõn hủy, tồn tại lõu dài trong mụi trường và cú độc tớnh cao gõy tổn hại đến sức khỏe con người và hệ sinh thỏi nờn hiện nay hoạt chất này đó bị cấm sử dụng

theo QĐ 278: BNN-PTNT.

Một phần của tài liệu Luận án nghiên cứu kỹ thuật điện hóa cao áp tạo plasma điện cực ứng dụng để phân huỷ axít 2,4 dichlorophenoxyacetic và axít 2,4,5 trichlorophen oxyacetic trong môi trường nước (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)