Tranh vẽ trang 68, 69-SGK.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy T
1- Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS xác định phơng hớng bằng mặt trời .
2- Nội dung các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và
trả lời câu hỏi.
- GV cho HS quan sát tranh và yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- Bức ảnh chụp về cảnh gì ? - Em thấy Mặt Trăng hình gì ? -Trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì ? - ánh sáng của Mặt Trăng nh thế nào, có giống Mặt Trời không?
GV nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về
hình ảnh Mặt Trăng.
- GV yêu cầu thảo luận nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trình bày. - Gv kết luận
*Hoạt động 3: Ai vẽ đẹp ?.
GV phát giấy vẽ cho HS yêu cầu các em vẽ bầu trời ban đêm .
GV đánh giá kết quả HS .
3- Củng cố dặn dò.
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học. - Gv dặn hs về học bài, chuẩn bị bài sau.
3’ 30’
2’
- HS trả lời.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. (Hoạt động cả lớp)
- Cảnh đêm trăng. - Hình tròn.
- Chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm. - ánh sáng dịu mát, không chói chang nh mặt trời.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm, sau đó đại diện các nhóm trả lời:
- Em thấy Mặt Trăng có dạng gì? - Mặt Trăng tròn vào những ngày nào? Có phải đêm nào cũng có trăng không?
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thi vẽ bầu trời vào ban đêm có Mặt Trăng và các vì sao.
- HS trình bày tranh trên bảng, cả lớp nhận xét, bình chọn bạn vẽ đẹp. - Học sinh nêu lại nội dung bài
Tự nhiên và xã hội Bài 34: ôn tập: tự nhiên