Khảo sát một số chỉ tiêu sản xuất của thỏ

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU SẢN XUẤT CỦA THỎ TẠI HỘ CÁ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 12 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 35)

3.2.2.1. Đối tượng khảo sát

Các thỏ khảo sát được nuơi tại 8 hộ thuộc 3 phường: Thới An, Tân Chánh Hiệp và An Phú Đơng. Đây là 8 hộ nằm trong dự án nuơi thỏ của Trung tâm Khuyến nơng Thành phố Hồ Chí Minh, 8 hộ này nuơi theo 4 mơ hình chăn nuơi khác nhau (2 hộ/ mơ hình). Mơ hình chăn nuơi thỏđược trình bày qua bảng 3.1.

Bảng 3.1. Các mơ hình chăn nuơi thỏ

Hạng mục MH chăn nuơi Tỷ lệ TA tinh (tính theo nhu cầu VCK của thỏ) (%) Loại thức ăn thơ xanh Số lần cho ăn thức ăn tinh Số lần cho ăn thức ăn thơ xanh I 50 Rau lang 2 3 II 60 Rau lang 2 3

III 70 Rau lang 2 3

IV 80 Rau lang 2 3

Các điều kiện chăn nuơi cịn lại như: loại thức ăn tinh, chuồng trại, hệ thống núm uống tự động, nguồn nước sử dụng, quy trình phịng bệnh là giống nhau giữa 4 mơ hình khảo sát.

- Thức ăn tinh: cả 8 hộ đều sử dụng loại thức ăn viên hỗn hợp dành cho thỏ của cơng ty Erofeed, gồm 2 loại dành cho thỏ sinh sản và thỏ thịt. Thành phần dinh dưỡng của 2 loại thức ăn viên hỗn hợp này được thể hiện qua bảng 3.2.

Bảng 3.2. Thành phần dinh dưỡng của 2 loại thức ăn viên hỗn hợp cho thỏ của cơng ty Eurofeeds

Loại Thành phần

Dùng cho thỏ sinh sản Dùng cho thỏ thịt

Đạm thơ (min) (%) 18,5 16,5 Xơ thơ (max) (%) 15,5 15,8 Béo (min) (%) 2,5 2,5 Lysine (min) (%) 0,85 0,75 Methionine (min) (%) 0,3 0,3 Triptophan (min) (%) 0,2 0,2 Canxi (min) (%) 0,9 - 1,15 0,9 - 1,15 Phospho (min) (%) 0,6 0,6 Độẩm (max) (%) 13 13

Hoocmon Khơng cĩ Khơng cĩ

Dược liệu và kháng sinh Khơng cĩ Khơng cĩ

- Chuồng trại: tất cả chuồng nuơi thỏđều đạt yêu cầu vềđộ thơng thống, độ chắn giĩ, vệ sinh mơi trường… Chuồng thỏđược bố

trí gần nhà để tiện cho việc chăm sĩc thỏ, chuồng đảm bảo kín đáo, tránh mưa tạt, giĩ lùa. Thỏđực và thỏ cái sinh sản được nuơi trong lồng nuơi cá thể và được nuơi tách nhau ở hai dãy chuồng riêng biệt nhằm tăng hiệu quả phối giống (hình 3.1). Thỏ con cai sữa và thỏ lứa nuơi với mật độ 6 - 8 con/m2.

- Ổđẻ: dùng hai rỗ bằng nhựa kích thước dài 50 cm, rộng 35 cm úp lại với nhau và dung kẹp sắt để cốđịnh (hình 3.2).

- Máng ăn, máng uống: tất cả các hộđều trang bị hệ thống núm uống tựđộng cho thỏ. Máng thức ăn tinh được sử dụng là máng nhựa dùng cho thỏ cĩ bán trên thị trường. nguồn nước sử dụng cho thỏ của các nơng hộ là nước giếng khoan.

- Quy trình phịng bệnh: Hình 3.2. Ổ đẻ

+ Bệnh xuất huyết thỏ: thỏ từ hai tháng tuổi trở lên đều được tiêm phịng bệnh bằng vaccin xuất huyết thỏ của cơng ty Navetco lọ 20 liều. Liều dùng 1ml/con/liều. Thời gian tái chủng là 6 tháng.

+ Bệnh ghẻ thỏ: thỏ từ một tháng tuổi được phịng bệnh bằng cách dùng thuốc trị ký sinh trùng Ivermectin của cơng ty Navetco lọ 20 ml. Liều dùng: 0,2 ml/con/ liều đối với thỏ từ 1 - 4 tháng tuổi và 0,3 ml/con/liều đối với thỏ sinh sản. Thời gian tiêm lặp lại là 3 tháng.

+ Bệnh cầu trùng thỏ: phịng bệnh cầu trùng và tăng sức đề kháng cho thỏ bằng thuốc trị cầu trùng thỏ Rabbipain của cơng ty ADP dạng bột hồ tan trong nước để pha cho thỏ uống.

3.2.2.2. Phương pháp khảo sát

- Giai đoạn 1: khảo sát sự sinh trưởng và sức sống của thỏ từ sơ sinh đến 4 tuần tuổi (thời điểm cai sữa).

Giai đoạn này thỏ được khảo sát theo nhĩm giống của thỏ mẹ. Trong đĩ nhĩm giống của thỏ mẹ sinh sản được xác định bằng cách tra lý lịch thỏ từ trại thỏ giống nơi nơng hộ mua ban đầu theo sự giới thiệu của Trạm Khuyến nơng Liên Quận 12 – Gị Vấp. Trọng lượng thỏ trong giai đoạn này được cân trọng lượng tồn ổ rồi tính bình quân cho mỗi con và tiến hành mỗi tuần 1 lần.

-Giai đoạn 2: khảo sát một số chỉ tiêu sản xuất của thỏ thương phẩm từ 6 đến 12 tuần tuổi.

Trong thời gian từ 4 – 6 tuần tuổi các hộ tiến hành cai sữa, tách nuơi riêng đực, cái và nuơi thỏ theo nhĩm tương đồng về trọng lượng, đặc biệt là các hộ cĩ sự trao đổi

và mua bán thỏ con cai sữa làm thỏ giống. Do đĩ, chúng tơi khơng thể theo dõi liên tục theo từng bầy thỏ như giai đoạn 1 được nữa, mà chỉ bắt đầu từ tuần 6 (thời điểm này thỏđã ăn rành) vì thời gian cai sữa, tập ăn và tách nuơi khơng đồng nhất ở các mơ hình chăn nuơi. Vì vậy, ở giai đoạn này chúng tơi tiến hành thiết lập lại quá trình khảo sát, trong đĩ nhĩm giống thỏ được theo dõi là nhĩm giống của cá thể được sắp xếp theo cách nhận định hình dáng, màu lơng bên ngồi (sự xếp nhĩm giống ở giai đoạn này chỉ mang tính chất tương đối dựa trên kiểu hình thỏ). Trọng lượng thỏ lúc này được cân theo từng cá thể và tiến hành hai tuần 1 lần.

Khi thỏ được 12 tuần tuổi là thời điểm các hộ cĩ sự tách thỏ ra và nuơi theo hướng thịt hay nuơi thỏ hậu bị. Vì vậy, thời gian này được chọn để kết thúc quá trình khảo sát.

3.2.2.3. Các chỉ tiêu khảo sát

1) Trọng lượng sống

Giai đoạn từ sơ sinh đến 4 tuần tuổi: cân cảổ và tính bình quân 1 con chung cho cái và đực.

Giai đoạn từ 6 – 12 tuần tuổi: cân từng cá thể cái và đực riêng. 2) Tăng trọng ngày (g/con/ngày) của thỏ.

Được tính theo cơng thức:

Trong đĩ: P là trọng lượng thỏ cân ở cuối giai đoạn (cuối kỳ) theo dõi. P0 là trọng lượng thỏđầu giai đoạn (đầu kỳ) theo dõi.

tn là ngày tuổi của thỏở cuối giai đoạn nuơi. tn-1 là ngày tuổi của thỏởđầu giai đoạn nuơi. 3) Tiêu tốn thức ăn tinh/kg tăng trọng

Được tính theo cơng thức:

Chỉ tiêu này chỉ theo dõi và so sánh giữa các mơ hình chăn nuơi. Tổng lượng thức ăn tinh sử dụng (kg) Tiêu tốn thức ăn tinh = Tổng tăng trọng (kg) Pn – P0 TTTĐ = tn – tn-1

4) Tỷ lệ nuơi sống (%)

Được tính theo cơng thức:

5) Tỷ lệ bệnh X (%)

Được tính theo cơng thức:

3.3. Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu được thu thập và xử lý bằng phần mềm Excel 2000 và Minitab 12.21 for Windows

(1) So sánh các kết quả trung bình chỉ tiêu trọng lượng sống và tăng trọng ngày của thỏ giai đoạn từ sơ sinh đến 4 tuần tuổi bằng phương pháp phân tích phương sai với trắc nghiệm F cĩ mơ hình tốn như sau:

Yijk = µ + Ai + Bj + (AB)ij + C(Xk - X) + Eijk

- Yijk : trọng lượng sống cân được (tăng trọng ngày) của mỗi thỏ.

- µ : trung bình trọng lượng sống (tăng trọng ngày) chung của của đàn thỏ khảo sát.

- Ai : ảnh hưởng do yếu tố mơ hình chăn nuơi (i = 1,2,3,4) - Bj : ảnh hưởng do yếu tố giống thỏ (j = 1,2,3,4,5,6)

- (AB)ij : ảnh hưởng do yếu tố mơ hình ở mức độ i tương tác với yếu tố giống ở mức độ j.

- C : hệ số hồi quy của trọng lượng sống (tăng trọng ngày) (Y) theo lứa đẻ thỏ mẹ (X).

- Xk : hiệp biến lứa đẻ (k = 1,2,3…)

- X : trung bình lứa đẻ thỏ mẹ chung của đàn thỏ khảo sát.

- Eijk: sai số ngẫu nhiên hay do ảnh hưởng của các yếu tố khơng xác định được tác động lên số liệu trọng lượng sống của mỗi thỏ.

Số thỏ bị bệnh X (con)

Tỷ lệ bệnh X (%) = x 100 Số thỏđầu kỳ theo dõi (con)

Số thỏđầu kỳ theo dõi (con)

Tỷ lệ nuơi sống (%)= x 100 Số thỏ cuối kỳ theo dõi (con)

(2)So sánh các kết quả trung bình chỉ tiêu trọng lượng sống của thỏ giai đoạn 6 – 12 tuần tuổi bằng phương pháp phân tích phương sai với trắc nghiệm F cĩ mơ hình tốn như sau:

Yijk = µ + Ai + Bj + (AB)ij + Eijk

- Yijk : trọng lượng sống cân được của mỗi thỏ.

- µ : trung bình trọng lượng sống chung của của đàn thỏ khảo sát. - Ai : ảnh hưởng do yếu tố mơ hình chăn nuơi (i = 1,2,3,4)

- Bj : ảnh hưởng do yếu tố giống thỏ (j = 1,2,3,4,5,6)

- (AB)ij : ảnh hưởng do yếu tố mơ hình ở mức độ i tương tác với yếu tố giống ở mức độ j.

- Eijk: sai số ngẫu nhiên hay do ảnh hưởng của các yếu tố khơng xác định được tác động lên số liệu trọng lượng sống của mỗi thỏ.

(3) So sánh các kết quả trung bình chỉ tiêu tăng trọng ngày và tiêu tốn thức ăn/ kg tăng trọng của thỏ giai đoạn 6 – 12 tuần tuổi bằng phương pháp phân tích phương sai với trắc nghiệm F cĩ mơ hình tốn như sau:

Yijk = µ + Ai + Bj + (AB)ij Ck + Eijk

- Yijk : tăng trọng ngày (tiêu tốn thức ăn /kg tăng trọng) của mỗi thỏở mỗi giai đoạn nghiệm thức.

- µ : tăng trọng ngày (tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng) của đàn thỏ khảo sát. - Ai : ảnh hưởng do yếu tố mơ hình chăn nuơi (i = 1,2,3,4)

- Bj : ảnh hưởng do yếu tố giống thỏ (j = 1,2,3,4,5,6)

- (AB)ij : ảnh hưởng do yếu tố mơ hình ở mức độ i tương tác với yếu tố giống ở mức độ j.

- Ck: ảnh hưởng do yếu tố khối là giai đoạn nuơi (k = 1,2,3,4)

- Eijk: sai số ngẫu nhiên hay do ảnh hưởng của các yếu tố khơng xác định được tác động lên số liệu trọng lượng sống của mỗi thỏ.

(4) So sánh kết quả chỉ tiêu tỷ lệ nuơi sống, tỷ lệ các loại bệnh trên thỏ bằng phương pháp phân tích với trắc nghiệm C2.

PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. Khảo sát tình hình chăn nuơi thỏ của hộ cá thể

Qua thời gian điều tra với sự hướng dẫn của Trạm Khuyến nơng Liên Quận 12 – Gị Vấp và giúp đỡ của Hội Nơng Dân các phường trong quận, chúng tơi ghi nhận được một số chỉ tiêu liên quan đến tình hình chăn nuơi thỏ như sau:

4.1.1. Thành phần hộ chăn nuơi thỏ

Kết quảđược trình bày qua bảng 4.1 và biểu đồ 4.1

Bảng 4.1. Thành phần hộ chăn nuơi thỏ CB- CNVC ND DV TT Tổng Thành phần Phường n (hộ) % n (hộ) % n (hộ) % n (hộ) % n (hộ) % Tân Thới Nhất 1 100,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 1 100,00 An Phú Đơng 3 27,27 7 63,64 0 0,00 1 9,09 11 100,00 Thạnh Xuân 1 12,50 6 75,00 0 0,00 1 12,50 8 100,00 Thạnh Lộc 2 16,67 7 58,33 0 0,00 3 25,00 12 100,00 Thới An 6 42,86 7 50,00 1 7,14 0 0,00 14 100,00 Hiệp Thành 0 0,00 1 100,00 0 0,00 0 0,00 1 100,00 Tân Chánh Hiệp 0 0,00 3 50,00 1 16,67 2 33,33 6 100,00 Tân Thới Hiệp 0 0,00 2 66,67 0 0,00 1 33,33 3 100,00 Trung Mỹ Tây 2 50,00 2 50,00 0 0,00 0 0,00 4 100,00 Tân Hưng Thuận 0 0,00 1 100,00 0 0,00 0 0,00 1 100,00 Tồn quận 15 24,59 36 59,02 2 3,28 8 13,11 61 100,00 24,59 59,02 13,11 3,28 CB- CNV ND DV TT

Qua số liệu điều tra, chúng tơi nhận thấy hiện nay nghề nuơi thỏ trên địa bàn quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh đang phát triển và được khá nhiều người quan tâm, được thể hiện là thành phần hộ chăn nuơi thỏ khá đa dạng: từ cán bộ - cơng nhân viên chức , nơng dân, tiểu thương và kể cả những người làm dịch vụ. Tuy nhiên, thành phần hộ nuơi thỏ cao nhất vẫn là nơng dân chiếm 59,02% và thấp nhất là thành phần làm dịch vụ (3,28%). Thành phần cán bộ - cơng nhân viên chức cũng tham gia chăn nuơi thỏ với tỷ lệ khá cao (24,59%). Ngồi ra, thành phần tiểu thương chiếm 13,11% trong thành phần hộ chăn nuơi thỏ. Từđĩ, chúng tơi nhận thấy chăn nuơi thỏ là ngành nghề đang mang lại hiệu quả kinh tế khả quan và chứng tỏ chương trình chuyển đổi vật nuơi rất hữu hiệu (thành phần nơng dân nuơi thỏ chiếm tỷ lệ 59,02%). Mặc dù vậy, qua thực tếđiều tra cho thấy các hộ chăn nuơi thỏ thường tận dụng thời gian rảnh hoặc kết hợp chăn nuơi thỏ với chăn nuơi bị, heo hay trồng trọt nhằm tăng thêm thu nhập cho gia đình, hiện chỉ cĩ một số ít hộ chỉ chăn nuơi thỏ mà khơng nuơi một loại thú nào khác.

4.1.2. Thời gian kinh nghiệm nuơi thỏ

Kết quảđược trình bày ở bảng 4.2 và biểu đồ 4.2

Bảng 4.2. Thời gian kinh nghiệm nuơi thỏ

< 6 tháng 6 - 12 tháng 13 - 24 tháng > 24 tháng Tổng Thời gian Phường n (hộ) % n (hộ) % n (hộ) % n (hộ) % n (hộ) Tân Thới Nhất 0 0,00 1 100,00 0 0,00 0 0,00 1 An Phú Đơng 2 18,18 6 54,55 3 27,27 0 0,00 11 Thạnh Xuân 2 25,00 1 12,50 3 37,50 2 25,00 8 Thạnh Lộc 8 66,67 0 0,00 2 16,67 2 16,67 12 Thới An 5 35,71 3 21,43 2 14,29 4 28,57 14 Hiệp Thành 0 0,00 1 100,00 0 0,00 0 0,00 1 Tân Chánh Hiệp 2 33,33 1 16,67 0 0,00 3 50,00 6 Tân Thới Hiệp 1 33,33 0 0,00 2 66,67 0 0,00 3 Trung Mỹ Tây 2 50,00 1 25,00 1 25,00 0 0,00 4 Tân Hưng Thuận 0 0,00 1 100,00 0 0,00 0 0,00 1 Tồn quận 22 36,07 15 24,60 13 21,31 11 18,03 61

36,07 24,6 21,31 18,03 0 10 20 30 40 <6 6 - 12 13 - 24 >24

Biểu đồ 4.2. Thời gian kinh nghiệm nuơi thỏ

Như vậy, khảo sát cho thấy nghề nuơi thỏ của quận 12 là một nghề cịn khá mới mẻ nhưng cĩ tiềm năng phát triển mạnh, cĩ rất nhiều hộ mới bắt đầu nuơi thỏ nhưng cũng đã đầu tư nhiều cho việc chăn nuơi thỏ, số hộ mới vào nghề nuơi thỏ rất cao (36,07%), cĩ một tỷ lệ khá lớn số hộ nuơi thỏ khá lâu trên 24 tháng (18,03%) chính những hộ này đang duy trì và tiếp tục phát triển tổng đàn thỏ cũng nhưđã áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuơi thỏ.

4.1.3. Tổng đàn thỏ và quy mơ chăn nuơi thỏ sinh sản

- Tổng đàn thỏ

Kết quảđược trình bày ở bảng 4.3

Trên tồn quận 12 cĩ 61 hộ nuơi thỏ với tổng đàn thỏ là 4975 con. Tổng số hộ nuơi thỏ tăng nhanh sau hai năm đạt 10% (54 hộ năm 2005 tăng lên 61 hộ năm 2007, theo số liệu của Trung tâm Khuyến Nơng Thành PHố Hồ Chí Minh), cho thấy chăn nuơi thỏ ngày càng được người chăn nuơi quan tâm, được sựủng hộ của các cấp lãnh đạo từ thành phốđến địa phương về các mặt như: chính sách vốn vay, thơng tin khoa học kỹ thuật… nhất là sự hỗ trợ trực tiếp và kịp thời của các cán bộ kỹ thuật Trạm Khuyến nơng liên quận 12 – Gị Vấp.Tuy nhiên, tình hình chăn nuơi thỏ phân bố khơng đồng đều giữa các phường trong quận. Chăn nuơi thỏ chủ yếu tập trung ở các phường nằm trong dự án nuơi thỏ của Trạm Khuyến nơng liên Quận 12 – Gị Vấp trong định hướng của quận về việc xây dựng làng nghề tập trung và chủ yếu là tập trung ở các phường cĩ số hộ chăn nuơi gia cầm, thủy cầm cao nhất quận trong thời gian trước đây như: Thới An, An Phú Đơng và Thạnh Lộc (chiếm 60,65% (37/61 hộ)

Tháng nuơi thỏ

của tồn quận và tổng đàn của 3 phường này là 3903 con chiếm 78,45 % đàn thỏ trên tồn quận).

Bảng 4.3. Số thỏ được nuơi tại quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh

Trong đĩ Phường Số hộ nuơi Tổng đàn thỏ Thỏ cái sinh sản Thỏđực sinh sản Tỉ lệ đực: cái % thỏ cái sinh sản / tổng đàn Tân thới Nhất 1 30 4 1 1: 4,00 13,30 An Phú Đơng 11 2236 569 151 1: 3,77 25,45 Thạnh Xuân 8 326 42 16 1: 2,62 12,88 Thạnh Lộc 12 570 181 39 1: 4,64 31,75 Thới An 14 1097 384 102 1: 3,76 35,00 Hiệp Thành 1 78 10 4 1: 2,50 12,82 Tân Chánh Hiệp 6 394 53 24 1: 2,21 13,45 Tân Thới Hiệp 3 110 20 7 1: 2.86 18,18 Trung Mỹ Tây 4 104 36 10 1: 3,06 34,62 Tân Hưng Thuận 1 30 8 3 1: 2,67 26,67 Tồn quận 61 4975 1307 357 1: 3,63 26,27

Chúng tơi nhận thấy phường cĩ số hộ nuơi thỏ nhiều nhất là Thới An (14 hộ), tuy nhiên đàn thỏ lớn nhất lại ở phường An Phú Đơng với 2236 con chiếm 44,94% tổng đàn thỏ trên tồn quận. Các phường nằm trong dự án chăn nuơi thỏ của quận hầu

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU SẢN XUẤT CỦA THỎ TẠI HỘ CÁ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 12 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)