Qui trình chăm sóc nuôi dưỡng chuồng 3

Một phần của tài liệu baocaothuctap (Trang 32)

3.5.1 Cho ăn và cho uống.

Gà loại thải từ chuồng 1 sẽ được chuyển sang chuồng 3 nuôi vào 2 tuần sẽ xuất bán. Vì vậy thức ăn vẫn sẽ giữ mức ăn như chuồng 1.

Thức ăn cho ăn 30kg/ngày được chia vào các khung giờ.

 7h :10kg

 10h :10kg

 4h :10kg

Gà uống nước khoảng 30 lít/ngày.Được trang bị máng uống tự động nên hạn chế việc đổ nước ra ngoài làm ẩm chuồng.

3.5.2 Độ thông thoáng và làm mát.

- Được trang bị quạt gió công suất lớn.Có bạt che 2 bên chuồng để giúp gió lùa vào làm chuồng nuôi thông thoáng.

- Có cây xanh bao phủ xung quanh chuồng giảm được nhiệt độ nóng trực tiếp từ ánh mặt trời .

23

3.5.3 Ổ đẻ và sản lượng trứng:

Bên cạnh đó chuồng còn được trang bị thêm ổ đẻ để gà không đẻ trứng trên nền chuồng làm cho trứng bị bẩn, vỡ, người nhặt trứng khó kiểm soát

Trứng được nhặt thường xuyên trong ngày (8:30h - 10:30h - 14h - 16h) để có thể thu được trứng sạch và không bị gà giẫm vỡ. Khối lượng trung bình trứng đạt được từ 45-55g, trung bình mỗi ngày thu được khoảng 40 trứng. Trứng sau khi nhặt sẽ được cân để theo dõi trọng lượng, sản lượng mỗi ngày và được đóng vỉ bán.

Hình 3. 5 Ổ để của gà

24

Bảng 3. 3 Sản lượng trứng gà STT Thời gian Khối lượng

(g)

Ghi chú

STT Thời gian Khối lượng (g) Ghi chú 1 8h30 51.28 21 50.33 2 48.96 22 51.59 3 44.46 23 49.79 4 54.21 24 45.86 5 44.41 25 54.93 6 49.36 26 48.36 7 44.80 27 50.39 8 55.23 28 47.5 9 42.86 29 47.0 10 10h30 52.63 30 44.96 11 57.79 31 50.1 12 46.0 32 45.92 13 51.03 33 47.61 14 53.67 34 44.17 15 45.93 35 42.45 16 14h30 57.55 36 46.88 17 55.45 37 16h30 53.94 18 45.95 38 43.44 19 59.55 39 53.24 20 58.09 40 52.48 (Trích: Sổ ghi sản lượng trứng)

25

3.6 Qui trình chăm sóc nuôi dưỡng chuồng 4 3.6.1 Cho ăn 3.6.1 Cho ăn

Chuồng được trang bị các máng ăn, máng uống, nơi chứa cám, ổ đẻ như các dãy chuồng khác.

Giai đoạn từ 30-32 tuần tuổi: gà được

cho ăn 5,6 kg thức ăn/ ngày.

Giai đọan từ 32-35 tuần tuổi: đàn gà

được chọn lọc ra những con không còn khả năng đẻ để loại thải và gộp đàn với chuồng 3 với tổng số đàn gà là 168 con

 Chuồng 3: 75 mái, 10 trống

 Chuồng 4: 72 mái, 11 trống Lượng thức ăn là 11,8 kg/ lần cho ăn

3.7 Chuồng thí nghiệm đề tài (chuồng 5):

Tổng gà nuôi thí nghiệm: 504 con, chia làm 3 lô A,B,C (1 lô đối chứng, 2 lô cho ăn thảo dược).

Hình 3. 7 Chuồng gà đẻ (chuồng 4)

26

Ngày 22/1 cân thả gà vào chuồng, bắt đầu thí nghiệm

Ngày 23/1-29/1: đánh giá tiêu chảy trong 7 ngày đầu.gày 27/1 : chủng vaccine ND-IB

Ngày 5/2: cân gà 14 ngày tuổi, chủng đậu gà và gumboro

3.8 Khu ấp trứng

Ngày 28/1 bắt đầu trữ trứng ấp, tổng thu nhặt được 553 trứng với yêu cầu là:  Khối lượng: 45-55 g

 Hình dáng cân đối, không dị hình

Hình 3. 8 Giai đoạn úm gà

27

 Vỏ trứng không bẩn, không sần sùi, không quá mỏng hoặc quá dày, không có vết máu, không rạn nứt. Sau đó trứng được xếp vào khay và đảo đều 45◦

Ngày 5/2 tiến hành ấp trứng

Hình 3. 11 Xếp trứng vào khay Hình 3. 10 Khu ấp trứng

28

Bảng 3. 4 Nhiệt độ và ẩm độ ấp trứng

Ngày 11/2 soi trứng 6 ngày tuổi, ngày 23/2 soi trứng 18 ngày tuổi và sau đó chuyển trứng sang khay nở. Ngày 26/2, trứng nở hoàn toàn và được tiến hành lựa gà

Ngày 23/2 soi trứng 18 ngày (số trứng chết phôi là 4 trứng, số trứng không nở là 63 trứng) và chuyển trứng sang khay nở

Giai đoạn 1-18 ngày 19-21 ngày

Nhiệt độ (◦C) Độ ẩm (%) Đảo trứng 37.6 ( 37.5 – 37.8) 58 ( 56 – 60) 1 lần/h 37.2 ( 37.0 – 37.4) 70 ( 65 – 75) Ngưng đảo trứng Hình 3. 13 Soi trứng Hình 3. 12 Máy ấp trứng

29

Ngày 26/2, trứng đã nở gần như hoàn toàn và được tiến hành lựa gà.

Vệ sinh, sát trùng máy ấp và dụng cụ ấp sau mỗi đợt ấp trứng

Hình 3. 16 Vệ sinh trứng gà

Hình 3. 15 Lựa gà

30

3.2.7 Phòng trộn thức ăn:

Thức ăn sẽ được lên kế hoạch dự tính cho gà ăn trong bao nhiêu ngày từ đó sẽ dự tính được cần trộn bao nhiêu kg thức ăn sau cùng là tính tỷ lệ các nguyên liệu để trộn

Các nguyên liệu được dùng tại trại gồm có

Nguyên liệu lớn: bắp, khô dầu đậu nành, dầu đậu nành, MCP, bột đá Nguyên liệu nhỏ: methionine, lysine, muối, phytase, thảo dược, sắc tố, . . .

QUY TRÌNH TRỘN CÁM

Bước 1: - Sử dụng máy trộn có cối, để trộn các nguyên liệu nhỏ ( <1%) trong 3 phút

Hình 3. 17 Phòng trộn thức ăn

31 Lưu ý:

+ Năng suất 1,3 – 1,5 kg/lần

+ Vặn nút cố định phần mouter quay khi sử dụng

+ Điều chỉnh tốc độ quay phù hợp, tránh quá nhanh đánh bay nguyên liệu

Bước 2: Sử dụng máy trộn nằm ngang để trộn hỗn hợp b1, bột đá vôi, MCP trong 3 phút

Lưu ý:

+Năng suất 15 kg/lần

+Sử dụng bắp làm nền để trộn thành hỗn hợp đồng nhất ( Bắp =15kg – hỗn hợp 1 – bột đá vôi – MCP)

Bước 3: Sử dụng máy trộn lớn để trộn hỗn hợp bước 2 và các nguyên liệu còn lại để tạo thành thức ăn thành phẩm

Lưu ý:

+Năng suất 100 – 250 kg/lần

+Sau 3 phút, xả ½ hỗn hợp đổ lại vào máy trộn tiếp trong 3 phút (2 lần)

+Nếu công thức có dầu đậu nành thì trộn đều KDDN và dầu đậu nành trước khi cho váo máy

32

3.2.8 Phương pháp chẩn đoán, mổ khám và điều trị bệnh ở trại.

Khi gà có biểu hiện bệnh (ủ rũ, bỏ ăn, ít vận động) hoặc chết sẽ mang đi mổ khám khảo sát, để kịp thời đánh giá tránh lây lan bệnh cho toàn đàn.

Mổ từ trên xuống dưới, thực quản khí quản có biểu hiện xuất huyết hay không, cắt mỏ xem có dịch mủ.

Cắt dọc theo da đùi bẻ hai bên phần đùi ra rồi dùng kéo cắt ra hai bên rồi đẩy phần xương ức lên, quan sát cái nội quan xem có biểu hiện gì bất thường hay không (xuất huyết, mòn vi nhung mao ruột, đốm trắng…)

Hình nội quan Hình nội quan

Hình 3. 20 Mổ khám

33 Các loại thuốc phòng và điều trị bệnh:

Mục tiêu của trại sản phẩm sạch không kháng sinh nên trại thường chủ yếu sử dụng thảo được, Vitamin, khoáng chất, hạn chế sử dụng kháng sinh.

34

3.2.9 Qui trình giết mổ gà bán thịt:

Một số hình ảnh quá trình làm gà và các dụng cụ:

Vì là trại đang nghiên cứu nên việc kinh doanh lợi nhuận chưa phải là mục đích chính của trại. Thay vào là nghiên cứu thành công con giống ARF 1 để cung cấp cho thị trường chăn nuôi gia cầm Việt Nam

CÂN KHỐI LƯỢNG, ĐÓNG GÓI

SẢN PHẨM THỊT GÀ TƯƠI NGÂM NƯỚC MUỐI LẠNH + SẢ

4◦C Muối 1% RỬA SẠCH MỔ VÀ LÀM SẠCH NỘI QUAN 3-5 phút

LÀM SẠCH LÔNG, TUỐT DA CHÂN 60◦

Thời gian Chân: 90 giây Thân: 60 giây

15-30 giây QUAY BỎ LÔNG

RỬA NƯỚC NHÚNG NƯỚC ẤM

GÀ SỐNG CẮT TIẾT

35

Cắt tiết gà Máy quay lông

Gà tươi trước đóng gói Quá trình lấy nội tạng

36 Chương IV. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN 4.1 Nhận xét: 4.1.1 Ưu điểm - Về vị trí:

Trại gà nằm gần khu vực tập trung đông dân cư và gần với một trường mẩu giáo nên việc đảm bảo an toàn chuồng trại là không đảm bảo.

Các chuồng trong trại gà được xây theo hướng đông tây hoặc bắc nam.

Trại có đầy đủ các trang thiết bị, thuận tiện cho sinh viên học hỏi và làm việc, khuôn viên trại sạch sẽ, thoáng mát có nhiều cây cảnh tạo bầu không khí thoải mái.

- Quy trình nuôi:

Quy trình nuôi hạn chế sử dụng có kháng sinh, môi trường chăn nuôi sạch sẽ, an toàn, thức ăn cho ăn được tự pha trộn từ nguyên liệu sẵn có nên được kiểm soát kĩ càng tránh hiện tượng ẩm mốc hay hư hại, không đảm bảo chất lương. Trong thức ăn của gà có chứa thảo dược nên đạt được chất lượng thịt dai, thơm ngon.

Được mở rộng nhiều mối quan hệ dễ dàng giao lưu và chia sẻ những kinh nghiệm quý báu trong ngành chăn nuôi của mình, uôn có sự hỗ trợ cùng nhau làm việc và hoàn thành tốt công việc.

37

4.1.2 Nhược điểm

Gần đường giao thông dể bị nhiễm bệnh từ bên ngoài. Chuồng nuôi xây dựng kín nên lưu thông không khí kém.

Gần với khu vực tập trung đông người nên dể bị lây nhiểm bệnh từ gà lây sang người.

Mùa nắng trại cần bố thêm các quy trình làm mát cho gà tránh làm gà stress nhiệt.

Quy mô nuôi nhỏ, cần bố trí kiểm tra thường xuyên tránh lây truyền dịch bệnh trong trại.

4.1.3 Khắc phục

Xây dựng các khu nuôi dưỡng riêng cho từng độ tuổi để dễ dàng quản lí. Xây chuồng nuôi kính gió nhưng phải đảm bảo thông thoáng.

Xây dựng chuồng nuôi cách xa khu dân cư, nơi tập trung đông người. - Về vệ sinh phòng bệnh:

Gà sử dụng đệm lót vi sinh giúp hấp thu các khí độc hạng chế sự sinh trưởng của vsv gây bệnh.

Chuồng gà chưa thông thoáng nên chuồng nuôi thường xuất hiện nhiều ruồi là điều kiện để lây lan dịch bệnh.

Gà được tiêm phòng đầy đủ nên kháng bệnh tốt ít bị bệnh tỷ lệ bệnh thấp. Ngoài ra trại còn có xây dựng các hố xác trùng trước các khu vực chuồng nuôi và khuvực ra vào.

- Về các công trình phụ:

Trại gà sử dụng các công trình phụ như khu phối trộn và dự trữ nguyên liệu, khu ấp trứng, khu giết mổ, nhà ở nhân viên,...

Các công trình phụ xây dựng trong một khu vực nên thuận tiện cho quản lí và sử dụng.

- Nơi bảo quản thức ăn và nguồn nước cho trại:

Trại gà có nơi bảo quản nguyên liệu và bảo quản thức ăn riêng. Việc chủ động nguồn nguyên liệu giúp đảm bảo chất lượng thức ăn.

38

Nơi bảo quản thức ăn nên được xây dựng cao ránh ẩm mốc chuột bọ. - Tiểu khí hậu chuồng nuôi :

Chuồng gà được xây dựng chưa thông thoáng nên chuồng gà có nhiệt độ cao, không khí trong chuồng chưa thông thoáng nên chuồng nuôi nhiều ruồi.

Chuồng gà được xây dựng kín gió nên độ thông thoáng thấp, ánh sáng chiếu vào chuồng ít nên chuồng ẩm mốc.

- Bảo vệ môi trường :

Trại gà sử dụng chế phẩm vi sinh cho vào thức ăn để phân gà giảm mùi và làm giảm khí độc cũng như sự phát triển của vsv gây bệnh.

Ngoài ra phân gà còn được sử dụng để bón cho cây trồng giúp hạn chế phân bón hóa học.

4.2 Kết luận

Trại Nghiên cứu Ứng dụng ARF với là nơi rèn luyện kỹ năng, tay nghề của sinh viên rất tốt vì trại có trang bị đầy đủ các thiết bị giúp sinh viên luôn có thể sẵn sàng học hỏi, giúp sinh viên trải nghiệm thực tế trong việc chăn nuôi gia cầm, hiểu biết thêm về các loại thuốc thay thế, quy trình nuôi gia cầm, những điều mới, những chia sẻ của mọi người trong quá trình học và thực tập. Cho thấy được những khó khan của người nông dân hiện nay gặp phải, từ đó cho ta thấy được phải cải thiện nhiều thứ để giúp ngành chăn nuôi nước ta phát triển.

39

Một phần của tài liệu baocaothuctap (Trang 32)