- 7 tháng tuổi, nặng trên 50 kg đối với lợn nội, 7 8 tháng tuổi và nặng 60 70 kg
2.6.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
3.254. Ở Việt Nam các nhà khoa học đã nghiên cứu tổng kết về
bệnh sinh sản trên
đàn lợn nái. Bệnh sinh sản trên lợn nái có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất sinh sản, không chỉ khiến lợn nái giảm khả năng sinh sản mà có thể làm mất khả năng
sinh sản, chậm sinh hay làm giảm khả năng sống sót của lợn con.
- Theo Lê Minh và cs. (2017) [8], viêm tử cung ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sản xuất, có những trường hợp nặng gia súc mất khả năng sinh sản,
vô sinh vĩnh viễn. Còn nhẹ hơn là chậm động dục trở lại, không thụ thai. - Phạm Sỹ Lăng và cs. (2011) [7] cho biết: dụng cụ thụ tinh nhân tạo quá cứng sẽ gây sây sát và tạo ra các ổ viêm trong âm đạo, tử cung. Tinh
nhiễm khuẩn, lợn đực giống bị viêm niệu quản và dương vật nên khi
nhảy trực
tiếp hoặc khai thác tinh nhân tạo sẽ truền lây mầm bệnh cho lợn nái. Rối loạn
- Trịnh Văn Tuấn (2015) [18] cho biết, do trong quá trình mang thai lợn ăn nhiều chất dinh dưỡng, ít vận động, hoặc bị một số bệnh truyền
nhiễm như:
sảy thai truyền nhiễm (Brucellosis),, xoắn khuẩn (Leptospirosis) và một số bệnhtruyền nhiễm khác làm cho cơ thể lợn nái yếu dẫn đến việc sảy
thai, đẻ non,
thai chết lưu từ đó dẫn đến viêm tử cung.
- Phạm Sỹ Lăng và cs. (2002) [6] cho rằng: không nên cho phối giống ở lần động dục đầu tiên vì lợn nái động dục lần đầu cơ thể chưa phát triển
đầy đủ,
chưa tích tụ chất dinh dưỡng nuôi thai, trứng chưa chín một cách hoàn chỉnh.
Để đạt được hiệu quả sinh sản tốt và duy trì con cái lâu bền cần bỏ qua 1
- 2
chu kỳ rồi mới cho phối giống. Thường cho động dục thứ 2 - 3 trở đi. - Hoàng Toàn Thắng và Cao Văn (2006) [12] do chế độ nuôi dưỡng,
chăm sóc kém, thiếu protein, gluxit, lipit và các chất khoáng Ca, P, Iod, vitamin
A, D dẫn đến cơ thể bị suy nhược không đủ chất nuôi thai, thai bị chết, đẻ non.
3.255.Theo Nguyễn Khắc Tích (2002) [16] thì trường hợp lợn nái mang
thai bỏ
ăn nhưng không sốt thường xảy ra ở 1 - 2 tháng sau phối có khi là ở tháng 3, tháng 4. Do rối loạn nội tiết khi lợn đã đậu thai, thai bị chết khô do thức ăn nhiễm độc, thai chết độc tố hấp thu vào máu gây nhiễm độc huyết, làm cơ thể mệt nhọc, uể oải, bỏ ăn.
3.256.Cũng theo Đào Trọng Đạt và cs (1999) [2] cho biết: Lợn nái
bệnh viêm móng chân, nhất là nái có trọng lượng lớn.