Động lực làm việc của điều dƣỡng tại Bệnh viện Đa khoa Mai Sơn

Một phần của tài liệu Thực trạng nguồn nhân lực và động lực làm việc của điều dưỡng tại Bệnh viện Đa khoa huyện Mai Sơn năm 2021 (Trang 28)

Mai Sơn

Qua nghiên cứu 47 điều dƣỡng công tác tại các khoa Lâm sàng chúng tôi đƣợc kết quả nhƣ sau:

3.2.1. Đặc điểm Điều dưỡng tại bệnh viện Đa khoa Mai Sơn

Bảng 3.3: Đặc điểm Điều dƣỡng tại bệnh viện Đa khoa Mai Sơn

Thông tin chung n Tỷ lệ (%)

Giới Nữ 38 80,8 Nam 9 19,2 Tuổi ≤30 18 38,3 31-40 17 36,2 41-50 2 4,3 ≥51 10 21,2 Tình trạng hôn nhân Độc thân 9 19,2 Có gia đình 38 80,8 Trình độ chuyên môn Trung cấp 14 29,8 Cao đẳng và đại học 33 70,2

Có 26 55,3

Không 21 44,7

Thu nhập trung bình/tháng (VNĐ)

3.000.000 - 5.000.000 14 29,8

> 5.000.000 33 70,2

Thời gian công tác

≤10 năm 24 51,1 >10 năm 23 48,9 Chức vụ Điều dƣỡng trƣởng khoa 7 14,9 Điều dƣỡng viên 40 85,1 Nhận xét:

Bệnh viện Đa khoa Mai Sơn có 56 điều dƣỡng và có 47 điều dƣỡng làm việc tại các khoa lâm sàng số điều dƣỡng tham gia nghiên cứu 47 ngƣời chiếm tỷ lệ 100 %, trong đó nam giới chiếm tỷ lệ thấp hơn nữ giới, lần lƣợt là 19,2 % và 80,8%.

Tỷ lệ ngƣời có độ tuổi <30 chiếm cao nhất 38,3 %, nhóm 31 - 40 tuổi là 36,2 %, và thấp nhất là nhóm 41 – 50 tuổi đạt 4,3%.

Đối tƣợng nghiên cứu là độc thân chiếm tỷ lệ thấp 19,2% và có gia đình là 80,8%.

Trình độ chuyên môn từ cao đẳng đến đại học chiếm đa số với 70,2% và trung cấp chỉ chiếm 29,8%.

Đối tƣợng nghiên cứu là ngƣời thu nhập chính của gia đình chiếm 55,3%. Thu nhập trung bình/ tháng cho thấy ngƣời có thu nhập > 5.000.000 VNĐ chiếm tỷ lệ cao nhất 70,2 %.

Những ngƣời có thời gian công tác trên 10 năm tƣơng đƣơng những ngƣời có thời gian công tác dƣới 10 năm, lần lƣợt là 51,1% và 48,9%. Có 14,9 % đối tƣợng là điều dƣỡng trƣởng khoa và 85,1 % là điều dƣỡng viên.

3.2.2. Động lực làm việc của Điều dưỡng tại Bệnh viện Đa khoa Mai Sơn

- Đối với mỗi tiểu mục trong yếu tố đánh giá động lực làm việc của điều dƣỡng. Điểm cắt của mỗi tiểu mục này là 4. Điểm đƣợc coi là có động lực khi tiểu mục đó đạt từ 4 – 5 điểm và đạt điểm từ 1 – 3 đƣợc coi là chƣa có động lực của tiểu mục đó.

3.2.2.1. Động lực làm việc của Điều dưỡng với yếu tố công việc

Bảng 3.4: Động lực làm việc của Điều dƣỡng với yếu tố công việc

TT Nội dung Tỷ lệ (%) Điểm trung bình Chƣa có ĐL Có ĐL

1 Khối lƣợng công việc 91,5 8,5 3,0

2 Sự say mê công việc 17,0 83,0 3,4

3 Chủ động trong công việc 0 100 4,3

4 Nỗ lực nhằm đạt đƣợc mục tiêu

0 100 4,5

5 Năng lực phù hợp với yêu cầu công việc

4,3 95,7 4,2

6 Có tinh thần, trách nhiệm với công việc

0 100 4,5

7 Công việc ổn định, an toàn 25,5 74,5 3,8

8 Hoàn thành tốt công việc 2,1 97,9 4,4

Nhận xét:

Tỷ lệ điều dƣỡng có động lực làm việc theo các tiểu mục thuộc yếu tố công việc đạt từ 8,5% (khối lƣợng công việc) đến 100% (Chủ động trong công việc, Nỗ lực nhằm đạt đƣợc mục tiêu Có tinh thần, trách nhiệm với công việc). Động lực làm việc của điều dƣỡng đối với các tiểu mục thuộc yếu tố này có điểm trung bình đạt từ 3,0 (khối lƣợng công việc) đến 4,5 (nỗ lực nhằm đạt đƣợc mục tiêu, Có tinh thần, trách nhiệm với công việc).

3.2.2.2. Động lực làm việc của Điều dưỡng với yếu tố thừa nhận thành tích

Bảng 3.5: Động lực làm việc của Điều dƣỡng với yếu tố thừa nhận thành tích TT Nội dung Tỷ lệ (%) Điểm trung bình Chƣa có ĐL Có ĐL

1 Sự ghi nhận của lãnh đạo với

kết quả công việc 12,8 87,2

4,1

2 Sự ghi nhận của đồng nghiệp

với kết quả công việc 17,0 83,0

3,9

3 Tham gia các quyết định quan

trọng 46,8 53,2

3,3

4 Cấp trên đánh giá kết quả

công việc 23,4 76,6

3,9

5 Bình xét thi đua, khen thƣởng 23,4 76,6 3,9

Nhận xét:

Động lực làm việc của điều dƣỡng đối với yếu tố thừa nhận thành tích đạt tỷ lệ từ 53,2% (tham gia ra các quyết định quan trọng) đến 87,2% (Sự ghi nhận của lãnh đạo với kết quả công việc). Động lực làm việc của điều dƣỡng đối với các tiểu mục đạt từ 3,3 (tham gia ra các quyết định quan trọng) đến 4,1 ( Sự ghi nhận của lãnh đạo với kết quả công việc).

3.2.2.3. Động lực làm việc của Điều dưỡng với yếu tố thăng tiến

Bảng 3.6: Động lực làm việc của Điều dƣỡng với yếu tố thăng tiến

TT Nội dung Tỷ lệ (%) Điểm trung bình Chƣa có ĐL Có ĐL

1 Nâng cao kinh nghiệm qua

quá trình làm việc 8,5 91,5

4,2

2 Bệnh viện tạo điều kiện nâng cao trình độ 12,8 87,2

4,1

3 Công bằng trong học tập 14,9 85,1 4,0

4 Công tác quy hoạch cán bộ của

bệnh viện 19,2 80,8

3,9

5 Công bằng trong bổ nhiệm lãnh đạo 10,6 89,4

4,1

Nhận xét:

Động lực làm việc của điều dƣỡng theo các tiểu mục thuộc yếu tố thăng tiến đạt tỷ lệ từ 80,8% (công tác quy hoạch cán bộ của bệnh viện) đến 91,52% (nâng cao kinh nghiệm qua quá trình làm việc). Động lực làm việc của điều dƣỡng với yếu tố này có điểm trung bình đạt từ 3,9 (Công tác quy hoạch cán bộ của bệnh viện) đến 4,2 (nâng cao kinh nghiệm qua quá trình làm việc).

3.2.2.4. Động lực làm việc của Điều dưỡng với yếu tố thành đạt

Bảng 3.7: Động lực làm việc của Điều dƣỡng với yếu tố thành đạt

TT Nội dung Tỷ lệ (%) Điểm trung bình Chƣa có ĐL ĐL

1 Đánh giá và tôn trọng của xã hội 44,7 55,3 3,6 2 Đánh giá và tôn trọng của gia đình 10,6 89,4 4,0

3 Đánh giá và tôn trọng của lãnh đạo 21,2 78,8 3,9

4 Đánh giá và tôn trọng của đồng

nghiệp 19,2 80,8

3,9

5 Đánh giá và tôn trọng của ngƣời

bệnh 34,0 66,0

3,7

Nhận xét:

Điều dƣỡng có động lực làm việc theo các tiểu mục trong yếu tố thành đạt có tỷ lệ từ 55,3% (đánh giá và tôn trọng của xã hội) đến 89,4% (đánh giá và tôn trọng của gia đình). Điểm trung bình của các tiểu mục thuộc yếu tố này liên quan đến động lực làm việc của điều đạt từ 3,6 (đánh giá và tôn trọng của xã hội) đến 4,0 (tiểu mục đánh giá và tôn trọng của gia đình).

3.2.2.5. Động lực làm việc của Điều dưỡng với yếu tố quan hệ với lãnh đạo, đồng nghiệp.

Bảng 3.8: Động lực làm việc của Điều dƣỡng với yếu tố quan hệ lãnh đạo, đồng nghiệp

TT Nội dung Tỷ lệ (%) Điểm trung bình Chƣa có ĐL ĐL Có

1 Cấp trên lắng nghe và chia sẻ khó khăn 19,2 80,8

3,8

2 Cấp trên giúp đỡ khi khó khăn 17,0 83,0 3,9

3 Cấp trên bảo vệ khi cần thiết 19,2 80,8 3,9

4 Cấp trên chỉ đạo sát sao công việc 8,5 91,5 4,1

5 Đồng nghiệp lắng nghe và chia sẻ khó

khăn 14,9 85,1

3,9

6 Sự đoàn kết của mọi ngƣời trong bệnh

viện 29,8 70,2

Nhận xét:

Tỷ lệ điều dƣỡng có động lực làm việc theo các tiểu mục thuộc yếu tố quan hệ lãnh đạo, đồng nghiệp đạt từ 70,2% (sự đoàn kết của mọi ngƣời trong bệnh viện) đến 91,5% (Cấp trên chỉ đạo sát sao công việc). Điểm trung bình của các tiểu mục đạt từ 3,8 (cấp trên bảo vệ khi cần thiết) đến 4,1 (Cấp trên chỉ đạo sát sao công việc).

3.2.2.6. Động lực làm việc của Điều dưỡng với yếu tố chính sách, chế độ quản trị

Bảng 3.9: Động lực làm việc của Điều dƣỡng với yếu tố chính sách, chế độ quản trị TT Nội dung Tỷ lệ (%) Điểm trung bình Chƣa có ĐL Có ĐL

1 Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở 21,2 78,8 3,8

2 Lãnh đạo đối xử công bằng với

mọi ngƣời 19,2 80,8

3,8

3 Lƣơng, phụ cấp 38,3 61,7 3,6

4 Thƣởng trong dịp lễ tết 51,1 48,9 3,5 5 Chính sách khen thƣởng đột xuất 23,4 76,6 3,7

6 Công bằng trong xử lý kỷ luật

của lãnh đạo 23,4 76,6 3,6 7 Chế độ tham quan, nghỉ dƣỡng 36,2 63,2 3,5 8 Chế độ trợ cấp ốm đau, thai sản 4,3 95,7 4,0 9 Chế độ công tác phí 19,2 80,8 3,8 Nhận xét:

Tỷ lệ điều dƣỡng có động lực làm việc theo các tiểu mục thuộc yếu tố chính sách và chế độ quản trị đạt từ 48,9% (thƣởng trong dịp lễ tết) đến 95,7% (chế độ trợ cấp ốm đau, thai sản). Điểm trung bình của các tiểu mục

thuộc yếu tố này liên quan đến động lực làm việc của điều dƣỡng đạt từ 3,5 đến 4,0.

3.2.2.7. Động lực làm việc của Điều dưỡng với yếu tố điều kiện làm việc

Bảng 3.10: Động lực làm việc của Điều dƣỡng với yếu tố điều kiện làm việc

TT Nội dung Tỷ lệ (%) Điểm trung bình Chƣa có ĐL Có ĐL

1 Điều kiện làm việc đảm bảo

yêu cầu công việc 21,2 78,8 3,9

2 Cơ sở vật chất trang thiết bị

đầy đủ 38,3 61,7 3,7

3 Cơ sở vật chất trang thiết bị an

toàn 19,2 80,8 3,8

Nhận xét:

Tỷ lệ điều dƣỡng có động lực làm việc theo các tiểu mục thuộc yếu tố điều kiện làm việc đạt từ 61,7% (cơ sở vật chất trang thiết bị đầy đủ) đến 680,8% (Cơ sở vật chất trang thiết bị an toàn). Điểm trung bình của các tiểu mục thuộc yếu tố này liên quan đến động lực làm việc của điều dƣỡng đạt từ 3,7 (cơ sở vật chất, trang thiết bị đầy đủ) đến 3,9 (điều kiện làm việc đảm bảo yêu cầu công việc).

3.2.2.8. Động lực làm việc của điều dưỡng với các yếu tố

Để đánh giá động lực làm việc của điều dƣỡng theo từng yếu tố, chúng tôi tính điểm động lực làm việc đại diện cho từng yếu tố bằng trung bình cộng các tiểu mục của yếu tố đó. Chọn điểm cắt là 4 nếu điểm trung bình của yếu tố đó ≥ 4 thì đƣợc coi là có động lực còn nếu nhỏ hơn 4 thì đƣợc coi là chƣa có động lực.

Bảng 3.11 : Động lực làm việc của Điều dƣỡng với các yếu tố TT Nội dung n Tỷ lệ (%) Mức điểm của động lực Điểm trung bình Chƣa có ĐL ĐL

1 Yếu tố công việc 47 15,8 84,2 4,3 4,0 2 Sự thừa nhận thành tích 47 24,7 75,3 4,1 3,8

3 Sự thăng tiến 47 13,2 86,8 4,1 4,0

4 Sự thành đạt 47 26,0 74,0 4,1 3,8

5 Quan hệ lãnh đạo và đồng nghiệp 47 18,1 81,9 4,1 3,9 6 Chính sách, chế độ

quản trị 47 26,3 73,7 4,0 3,7

7 Điều kiện làm việc 47 26,2 73,8 4,1 3,8

Nhận xét:

Trong các yếu tố thì tỷ lệ điều dƣỡng có động lực đều trên 70 % và cao nhất là sự thăng tiến chiếm 86,8% và thấp nhất là 73,7% Điểm trung bình từ 3,7 đến 4,0 và mức điểm động lực của các yếu tố thấp nhất 4,0 (Chính sách, chế độ quản trị) và cao nhất là 4,3 (Yếu tố công việc)

3.2.2.9. Những yếu tố cần cải thiện để tăng động lực làm việc cho điều dưỡng

Bảng 3.12: Những yếu tố cần cải thiện để tăng động lực làm việc cho điều dƣỡng

TT Nội dung ngƣời Số Tỷ lệ (%)

1 Chính sách, chế độ quản trị 45 95,7

2 Điều kiện làm việc 42 98,4

4 Sự thăng tiến 18 38,3

5 Yếu tố công việc 33 70,2

6 Quan hệ lãnh đạo, đồng nghiệp 38 80,8

7 Sự thừa nhận thành tích 21 44,7

Nhận xét:

Theo điều dƣỡng trong nghiên cứu này để tăng động lực làm việc cho họ cần phải cải thiện yếu tố cao nhất chế độ làm việc (98,4%) là chính sách và chế độ quản trị (95,7%), và thấp nhất là yếu tố sự thăng tiến (38,3%).

CHƢƠNG 4 BÀN LUẬN

4.1. Thực trạng nguồn nhân lực tại Bệnh viện Đa khoa Mai Sơn

Nguồn nhân lực hiện tại của Bệnh viện Đa khoa huyện Mai Sơn có tổng số nhân viên là 169 ngƣời, trong đó 162 cán bộ biên chế theo định mức và 07 cán bộ hợp đồng. Nhƣ vậy theo Thông tƣ liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT-BNV ngày 05 tháng 6 năm 2007 của Bộ Nội vụ và Bộ Y tế về hƣớng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở y tế nhà nƣớc thì tỉ lệ nhân viên y tế/giƣờng bệnh của Bệnh viện Đa khoa huyện Mai Sơn chƣa đủ theo mức quy định. Với số lƣợng 250 giƣờng kế hoạch để đảm bảo thực hiện tốt công việc và theo quy định thì bệnh viện cần khoảng 313 - 350 ngƣời nhƣ vậy bệnh viện hiện tại còn thiếu khoảng 143 - 181 ngƣời (chỉ đạt 48,2 – 54,0%). Theo nghiên cứu của Vũ Thị Lan Hƣơng tại Bệnh viện Đa khoa Sóc Sơn năm 2011 cũng có sự thiếu hụt biên chế, mới chỉ đạt 76,8% [13]. Còn theo nghiên cứu của Võ Văn Tài năm 2010 tại Bệnh viện Đa khoa Quảng Ninh chỉ mới đạt 54,9 - 61,5% [16].

Ngoài thiếu hụt về nguồn nhân lực y tế so với quy định, cơ cấu các bộ phận và cơ cấu chuyên môn tại bệnh viện cũng chƣa phù hợp với thông tƣ 08.

Cơ cấu bộ phận lâm sàng tại BVĐK Mai Sơn chỉ đạt tối thiểu so với quy định (60,9%) và tỷ lệ bộ phận quản lý, hành chính thấp hơn so với quy định (11,8%) (tỷ lệ quy định là 18 – 20%), tỷ lệ bộ phận CLS và dƣợc thấp hơn so với quy định (13,6%) (tỷ lệ quy định là 15 – 22%). Các tỷ lệ về cơ cấu chuyên môn thấp hơn so với quy định. và tỷ lệ dƣợc sĩ đại học/bác sĩ (1/6,7) tƣơng đối với quy định (1/8 - 1/15), tỷ lệ dƣợc sĩ đại học/dƣợc sĩ trung học tƣơng đối (1/1,3) trong khi quy định là 1/2 - 1/2,5. Tỷ lệ cơ cấu các bộ phận tại Bệnh viện Đa khoa huyện Mai Sơn cũng giống nhƣ các Bệnh viện trong cả nƣớc hiện nay nhƣ Bệnh viện Đa khoa Sóc Sơn [13], Bệnh viện Đa Khoa Quảng Ninh [16]. Tất cả đều không đồng đều về tỷ lệ

cơ cấu các bộ phận theo thông tƣ 08, có bộ phận thì cao, có bộ phận thì thấp hơn. Trong khi đó trình độ chuyên môn của nhân viên y tế cũng còn nhiều bất cập nên hiện tại mặt dù tỷ lệ về cơ cấu chuyên môn đúng với quy định nhƣng do tình hình bác sĩ, điều dƣỡng thƣờng xuyên đƣợc BV cử đi đào tạo ngắn hạn và dài tại tuyến trên hay tại các trung tâm đào tạo, bên cạnh đó công tác khám chữa bệnh ngày càng tăng, do đó hiện tại BV đang thiếu hụt cả nguồn nhân lực và cơ cấu

Tình hình thiếu hụt nhân lực y tế tại Bệnh viện Đa khoa Mai Sơn cũng giống nhƣ thực trạng chung của thế giới, khu vực và trong nƣớc. Theo ƣớc tính của WHO có 57/192 quốc gia thiếu hụt nhân viên y tế. Cần phải có thêm 4,3 triệu nhân viên y tế, trong đó có 2,4 triệu bác sỹ, điều dƣỡng, nữ hộ sinh để đáp ứng nhu cầu về y tế [5]. Theo báo cáo tổng quan ngành y tế năm 2009, nhân lực y tế hiện nay còn thiếu và nhiều bất cập so với quy định, theo dự thảo Quy hoạch nhân lực y tế cho khu vực khám chữa bệnh nếu tính theo định mức biên chế là 47305 ngƣời (nếu theo chế độ làm việc theo giờ hành chính) và 80775 (nếu làm theo ca). Dự thảo cũng ƣớc tính nhu cầu trên tính theo cơ cấu bộ phận: Lâm sàng là 28221 (nếu theo chế độ làm việc theo giờ hành chính) và 48465 (nếu làm theo ca), cận lâm sàng và dƣợc 10347 (nếu theo chế độ làm việc theo giờ hành chính) và 17770 (nếu làm theo ca), quản lý, hành chính 8466 (nếu theo chế độ làm việc theo giờ hành chính) và 14539 (nếu làm theo ca) [5].

Một số nghiên cứu tại Châu Phi đã chỉ ra rằng cuộc khủng hoảng về nhân lực y tế toàn cầu có thể đƣợc giải quyết nếu toàn thế giới có trách nhiệm, có cam kết về mặt chính trị, cam kết tài chính và xây dựng mối quan hệ đối tác giữa hai hệ thống công - tƣ. Nếu các nhân viên y tế đƣợc đào tạo đầy đủ, duy trì và ổn định ở các quốc gia thuộc khu vực tiểu sa mạc Sahara của Châu phi sẽ có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội của khu vực này. Điều này cho phép các nƣớc này sẽ đạt đƣợc mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ [20].

Thực tế khi thực hiện những quy định thì giữa Thông tƣ 08 và Nghị định 43 gặp một số khó khăn vì nếu thực hiện theo quy định của Thông tƣ 08 tuyển đủ biên chế nhƣng bệnh viện không có nhu cầu do không sử dụng hết nguồn lực, không phát huy hết hiệu quả làm việc của nhân viên, gây lãng phí nguồn lực và ảnh hƣởng đến qui chế chi tiêu nội bộ. Nghị định 43 trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị sự nghiệp trong việc tổ chức công việc, sắp xếp lại bộ máy, sử dụng lao động và nguồn lực tài chính để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao, nếu tăng số ngƣời thì sẽ ảnh

Một phần của tài liệu Thực trạng nguồn nhân lực và động lực làm việc của điều dưỡng tại Bệnh viện Đa khoa huyện Mai Sơn năm 2021 (Trang 28)