-
3.12. Tỉ lệ NVYT có kiến thức đúng về tiêm an toàn và phòng ngừa phơ
phơi nhiễm do vật sắc nhọn.
Bảng 3.12. Tỉ lệ NVYT có kiến thức đúng về tiêm an toàn và phòng ngừa phơi nhiễm do vật sắc nhọn.
Tt Tiêm an toàn và phòng ngừa phơi nhiễm do vật sắc nhọn
Tần số Tỉ lệ
1 Chỉ cần đào tạo cập nhật các kiến thức thực hành về
tiêm an toàn cho ĐD, KTV, HS. 95 92.23
2 Cần cung cấp đầy đủ các phương tiện tiêm thích hợp (xe tiêm, bơm kim tiêm, kim lấy thuốc, cồn sát khuẩn tay, hộp đựng vật sắc nhọn...). để đảm bảo tiêm an toàn và phòng ngừa phơi nhiễm do vật sắc nhọn.
103 100
3 Giảm số lượng mũi tiêm không cần thiết. Sử dụng thuốc bằng đường uống khi có thể, lấy bệnh phẩm tập trung để tránh lấy máu nhiều lần để để đảm bảo tiêm an toàn và phòng ngừa phơi nhiễm do vật sắc nhọn.
103 100
4 Bẻ cong kim sau tiêm, dùng hai tay đậy lại nắp kim tiêm, tháo kim tiêm bằng tay, cầm bơm kim tiêm nhiễm khuẩn đi lại ở nơi làm việc...là thực hành gây mất an toàn.
103 100
5 Kỹ thuật xúc một tay để phòng ngừa tổn thương là: trước tiên để nắp kim lên trên một mặt phẳng sau đó dùng một tay đưa đầu kim vào miệng nắp kim và từ từ luồn sâu kim vào nắp. Dùng tay kia siết chặt nắp kim.
103 100
6 Có thể mang hai găng trong những phẫu thuật có
nguy cơ lây nhiễm cao 103 100
7 Khi thực hiện các thủ thuật phải luôn luôn chú ý vào
phẫu trường và các dụng cụ sắc nhọn. 103 100 8 Thùng thu gom vật sắc nhọn phải không bị xuyên
thủng, đủ lớn để chứa các vật sắc nhọn, có nắp và bố trí ở nơi thích hợp để tiện lợi khi loại bỏ vật sắc nhọn
34
9 Thùng đựng vật sắc nhọn không được để đầy quá 3/4 103 100 10 Không thu gom các thùng đựng vật sắc nhọn bằng
tay không có găng bảo hộ. 103 100
Nhận xét: Đa số nhân viên y tế có kiến thức đúng về tiêm an toàn và phòng ngừa vật sắc nhọn. 09 nội dung đúng 100%, còn nội dung “Chỉ cần đào tạo cập nhật các kiến thức thực hành về tiêm an toàn cho ĐD, KTV, HS” có tỉ lệ đúng 92.23% thấp hơn các nội dung khác.