Bài tập trắc nghiệm:

Một phần của tài liệu 3dinhluatNiuton.4162 (Trang 36 - 39)

Câu 1. Một cái búa khối lượng M đập vào một cái đinh khối lượng m với vận tốc u (m/s) vào một tấm gỗ cốđịnh. Lực ma sát trung bình do tấm gỗ tác dụng lên đinh là :

A. . 2 2 M v m M+ s B. ( ) 2 2 2. 2 M v s M m+ C. . 2 2 M m v M s + D. 2 . 2 2 M v m M+ s

Câu 2. Một khối nhỏ K, khối lượng m được đặt trên khối Q, khối lượng M như hình vẽ . Ma sát giữa K và Q, giữa Q và mặt phẳng không đáng kể. Tác dụng một lực F theo phương ngang vào Q thế nào để ngăn cho khối không trượt trên khối Q. Giá trị của F bằng :

A. (M m g tg+ ). . α B. (m M g+ ). .sinα

C. mg tg. α D. mg.sinα

Câu 3. Có 3 vật nhỏ A, B, C khối lượng mỗi vật đề bằng 2kg, được treo bằng một sợi dây mảnh vắt qua một ròng rọc cố định như hình vẽ. Ma sát giữa ròng rọc và sợi dây không đáng kể lực ăng của sợi dây nối các vật B, C bằng :

A. 0 (N) B. 19,6 (N)

C. 13 (N) D. 3,3 (N)

Câu 4. Trong hình vẽ người ta dùng một lực FGcó phương song song với mặt phẳng nghiêng để kéo lên phía trên một khối gỗ lúc ban đầu đang nằm yên trên mặt phẳng nghiêng. Khi lực F có độ lớn từ 0 tăng dần dần thì độ lớn của lực ma sát do mặt phẳng nghiêng đặt vào khối gỗ sẽ :

A. Trước tăng lên, sau giảm xuống B. Trước không đổi, sau tăng lên

C. Trước tăng lên, sau không đổi D. Trước giảm, sau tăng, sau cùng là không đổi

Câu 5. Trong hình vẽ ABC, A’B’C’ là 2 cái nêm có cùng góc nghiêng α cùng khối lượng M và cùng được dặt trên mặt đất nằm ngang. Lần lượt đặt lên trên hai mặt phẳng nghiêng những vật nhỏ P, Q cùng khối lượng m, P trượt xuống với vận tốc đều, Q nằm yên trên mặt nêm. Ta có thể nói :

A. Hai chiếc nêm đặt lên mặt phẳng gang những lực nến bằng nhau B. Lực nén do ABC đặt xuống mặt đất lớn hơn

FG

Q α

K

Hướng dẫn: Th.S. Cao Tiến Khoa – ĐHSP Thái Nguyên - 37 - C. Lực nén do ABC đặt xuống mặt đất lớn

D. Áp lực do ABC đặt xuống mặt đất bằng 0, do A’B’C’ khác 0

Câu 6. Một quả bóng khối lượng 200g bay với vận tốc 15m/s đến đập vuông góc vào tường rồi bật trở lại theo phương cũ với cùng vận tốc. Thời gian va chạm giữa bóng và tường là 0,05s. Lực của tường tác dụng lên quả bóng là :

A. 120 (N) B. 12 (N) C. 60 (N) D. 6 (N)

Câu 7. Một lực F truyền cho vật khối lượng m1 một gia tốc là 6m/s2. truyền cho vật m2 một gia tốc 4m/s2. Nếu đem ghép hai vật đó lại thành một vật thì lực đó truyền cho vật ghép một gia tốc là bao nhiêu :

A. 4,167m/s2 B. 10m/s2 C. 2m/s2 D. 2,4m/s2

Câu 8. Một ô tô có khối lượng 1,5 tấn, khởi hành với gia tốc 0,3m/s2. Khi ô tô trở hành hóa thì khởi hành với gia tốc 0,2m/s2. Khối lượng của hàng hóa là (Biết hợp lực tác dụng vào ô tô trong hai trường hợp đều bằng nhau) :

A. 2,25 tấn B. 0,75 tấn C. 1.75 tấn D. 1 tấn

Câu 9. Dưới tác dụng của lực F có độ lớn 10N, một vật đang đứng yên và chuyển động với gia tốc 1m/s. Sau 2s chuyển động, lực F thôi tác dụng. Khối lượng và khoảng cách từ vật tới điểm bắt đầu chuyển động nếu vật tiếp tục chuyển động thẳng đều thêm 3s nữa là :

A. 10kg và 8m B. 10kg và 6m C. 10kg và 4m D. 10kg và 2m

Câu 10. Một chiếc xe có khối lượng m = 2000kg đang chuyển động thì hãm phanh và dừng lại sauđó 3s. Biết lực hãm là 4000N. Quãng đưởng vật đi thêm được kể từ lúc hãm phanh sẽ là

A. 3m B. 18m C. 9m D. 81m

Câu 11. Một xe điện đang chạy với vận tốc 36km/h thì bị hãm lại đột ngột. Bánh xe không lăn mà chỉ trượt trên đường ray. Kể từ lúc hãm, xe điện còn đi được bao xa thì dừng hẳn ? Biết hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và đường ray là 0,2. Lấy g = 9,8m/s2.

A. 26,3 (m) B. 25,5 (m) C. 28,5 (m) D. 25 (m)

Câu 12. Có 5 tấm tôn xếp chồng lên nhau. Trọng lượng mỗi tấn là 150N và hệ số ma sát giữa các tấm là 0,2. Cần có một lực là bao nhiêu để (a) kéo hai tấm trên cùng (b) kéo tấm thứ ba.

A. 588N và 1764N B. 60N và 90N C. 588N và 882N D. 588N và 1740N

Câu 13. Một đoàn tàu khối lượng 1000tấn bắt đàu rời ga. Biết lực kéo của đầu máy là 2.105N, hệ số lăn là 0,00. Tim vận tốc của đoàn tàu khi nó đi được 1kmvà thời gian đểđạt được vận tốc đó. Lấy g = 10m/s2.

Hướng dẫn: Th.S. Cao Tiến Khoa – ĐHSP Thái Nguyên - 38 - A. 8 5và 50 5 B. 4 5và 60 5

C. 8 2và 50 5 D 8 5và 50 2

Câu 14. Muốn kéo một vật có trọng lượng P = 1000Nchuyển động đều lên một mặt phẳng nghiêng góc 600 so với đường thẳng đứng, người ta phải dùng một lực F có phương song song với mặt phẳng nghiêng cà có độ lớn 600N. Hỏi vật sẽ chuyển động xuống mặt phẳng nghiêng với gia tốc bằng bao nhiêu khi không có lực . Biết giữa vật và mặt phảng nghiêng có ma sát. Lấy g = 10m/s2

A. 11,32m/s2 B. 6,01m/s2 C. 11,00m/s2 D. 8,13m/s2

Câu 15. Một vật khối lượng 2kg được kéo bởi một lực FGhướng lên trên hợp với phương ngang một góc α = 30o.Lực FG có độ lớn 8N. Biết sau khi bắt đầu chuyển động 2s từ trạng thái đứng yên vật đi được quãng đường 4m. Hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là:

A. 0,18 B. 0,15 C. 0,13 D. 0,20

Câu 16. Tại một điểm A trên mặt phẳng nghiêng một góc 300 so với phương ngang, người ta truyền cho một vật vận tốc 6m/s để vật đi lên trên mặt phẳng nghiêng theo một đường dốc chính. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10m/s2

(a) gia tốc của vật là :

A. 5m/s2 B. 10m/s2 C. -5m/s2 D. -10m/s2 (b) Quãng đường dài nhất mà vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng sẽ là :

A. 1,8m B. 3,6m C. 3,2m D. 2,4m

(c) Sau bao lâu vật sẽ trở lại A, Lúc đó vật có vận tốc là bao nhiêu ; A. 1,2s và 6,4m/s B. 1,4s và 3,2m/s C. 1,4s và 6,4m/s D. 1,2s và 3,2m/s

Câu 17. Một vật trượt đều trên một mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng mằm ngang góc α = 450, khi trượt được quãng đường s = 36,4m thu được v = 1,6m/s, gia tốc trọng trường g = 9,8m/s. hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng bằng giá trị nào dưới đây :

A. 0,494 B. 0,644 C. 0,544 D.0,594

Câu 18: Chọn câu đúng :

A. Một vật đứng yên khi vật không chịu tác dụng của lực B. Một vật chuyển động khi vật chịu tác dụng của lực

C. Một vật sẽ thay đổi trạng thái chuyển động khi vật chịu tác dụng của lực

D. Mỗi vật sẽ thay đổi trạng thái đứng yên khi vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng

Câu 19 : Một vật đặt tren mặt bàn nằm ngang. Vật nằm yên, khi ta kéo vật này một lực F = 30N theo phương ngang. Kết luận đúng với lực ma sát giữa vật và mặt bàn là :

Hướng dẫn: Th.S. Cao Tiến Khoa – ĐHSP Thái Nguyên - 39 - B. Lớn hơn 30 N

C. Bằng 30 N D. Nhỏ hơn 30 N

Câu 20 : Có một cơ hệ như hình vẽ. Dây có khối lượng không đáng kể, không giãn. Trọng lượng của hai vật lần lượt là PA và PB (PA > PB). phản lực của mặt đất tác dụng lên vật A là :

A. 0 B. PA C. PA + PB D. PA - PB

Câu 21: Chỉ ra nhận xét sai : Một cốc nước đặt trên tờ giấy và để cạnh mép bàn nhẵn. A. Kéo tờ giấy từ từ thì cốc cũng chuyển động từ từ

B. Kéo tờ giấy nhanh hơn thì cốc cũng chuyển động nhanh hơn

C. kéo tờ giấy thật nhanh ra khỏi mép bàn thì cốc rời nhanh khỏi mặt bàn D. Tất cả các hiện tượng trên đều đúng khi cốc không chứa nước

Câu 23 : Một khối nhỏ được đặt nằm yên trên mặt phẳng nhám nghiêng một góc α. Ngoại lực lớn nhất tác dụng lên khối theo phương mặt phẳng nghiêng mà khi dó khối vẫn nằm yên, nếu có chiều hướng xuống thì bằng 2 N. Còn nếu có chiều lên trên thì bằng 10 N. Hệ số ma sát nghỉµ giữa khối nhỏ và mặt phẳng nghiêng bằng:

A. 3 / 2 B. 1/ 6 C. 3 D. 1/ 3

Phần IV : Hướng dẫn giải bài tập tự giải

Một phần của tài liệu 3dinhluatNiuton.4162 (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)