3. Tầng chứa nước khe nứt trong trầm tích hệ tầng Hịn Gai (t3n-r hg)
2.4.6.2 Phương pháp hĩa h cọ
Cơ sở của phương pháp hĩa học là sử dụng các chất oxy hĩa mạnh để oxy hĩa men của tế bào vi sinh và tiêu diệt chúng. Các hĩa chất thường dùng là Clo, Brơm, Iốt, Ozơn, Kalipemanganat.
1. Khử trùng bằng Clo và các hợp chất của nĩ
Clo là một chất oxy hĩa mạnh ở bất cứ dạng nào dù là nguyên chất hay hợp chất khi tác dụng với nước đều tạo ra phân tử axit hypoclorit cĩ tác dụng khử trùng nước mặt. Tốc độ của quá trình khử trùng tăng khi nồng độ của chất khử trùng và nhiệt độ trong nước tăng, đồng thời phụ thuộc vào dạng khơng phân ly của chất khử trùngvì quá trình khuếch tán trong vỏ tế bào xảy ra nhanh hơn trong quá trình phân ly. Tốc độ khử trùng bị chậm rất nhiều khi trong nước cĩ các chất hữu cơ, cặn lơ lửng và các chất khử khác. Khi cho Clo vào nước xảy ra các phản ứng sau:
Cl2 + H2O = HOCl + HCl. Hoặc ở dạng phương trình phân ly:
Cl2 + H2O = 2H+ + OCl- + Cl-
Khi sử dụng Clorua vơi làm chất sát trùng phản ứng sẽ là: Ca(OCl)2 + H2O = CaO + 2HOCl
2HOCl = 2H+ + 2OCl-
Khi pH tăng, nồng độ HOCl giảm làm cho hiệu quả khử trùng cũng giảm đi tương ứng. Để quá trình khử trùng nước bằng Clo cĩ hiệu quả cao nhất nên tiến hành khi nước cĩ độ pH thấp, trước khi xử lý ổn định nước. Khi trong nước cĩ muối amoni, amoniac hay các hợp chất hữu cơ cĩ chứa nhĩm amoni thì axit hypoclorit tham gia vào phản ứng với chúng tạo thành monocloramin và đicloramin:
HClO + NH2Cl = NHCl2 + H2O HOCl + NHCl2 = NCl3 + H2O
Đồng thời khả năng diệt trùng bị giảm đi. Khả năng diệt trùng của monocloramin thấp hơn của đicloramin 2 đến 3 lần.
Để đảm bảo cho quá trình khử trùng đạt hiệu quả tốt, sau khi khử trùng cần giữ lại trong nước một lượng clo dư thích hợp. Với các hệ thống cấp nước sinh hoạt lượng clo dư thường từ 0,2-0,3 mg/l để chống sự tái nhiễm bẩn trong mạng lưới đường ống phân phối hoặc nơi tiêu thụ.
2. Khử trùng nước bằng Iốt
Iốt là chất oxy hĩa mạnh và thường được dùng để khử trùng nước ở các bể bơi. Là chất khĩ hịa tan nên Iốt được dùng ở dạng dung dịch bão hịa. Độ hịa tan của Iốt phụ thuộc vào nhiệt độ nước. Ở 0oc độ hịa tan của Iốt là 100mg/l, ở 20oc là 300mg/l. Khi độ pH của nước nhỏ hơn 7 liều lượng Iốt sử dụng lấy từ 0,3-1 mg/l. Nếu sử dụng liều lượng cao hơn 1,2 mg/l sẽ làm cho nước cĩ mùi vị Iốt.
3. Khử trùng nước bằng ion các kim loại nặng
Với nồng độ rất nhỏ của ion kim loại nặng cĩ thể tiêu diệt được các loại sinh vật và rêu tảo sống trong nước. Diệt trùng bằng ion kim loại nặng địi hỏi thời gian tiếp xúc lớn. Tuy nhiên khơng thể nâng cao nồng độ kim loại nặng để giảm thời gian diệt trùng vì khi đĩ sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của người sử dụng nước.
4. Khử trùng nước bằng ozơn
Hiện nay khử trùng nước bằng ozơn đang phát triển mạnh trên thế giới. Khi cho Ozơn vào nước, nĩ phá hủy khơng chỉ các men và cả vi sinh chất của tế bào. Với vi khuẩn bào tử ozơn cĩ tác dụng mạnh hơn Clo 300-800 lần. Đồng thời ozơn cịn oxy hĩa các hợp chất hữu cơ gây ra màu, mùi vị của nước. Tuy nhiên ozơn rất độc đối với con người. Trong nước nĩ phân hủy rất nhanh thành oxy phân tử và nguyên tử. Tốc độ phân hủy tăng nhanh khi nồng độ muối, pH và nhiệt độ muối tăng.
Ozơn được sản xuất tại các nhà máy nước bằng các thiết bị đặc biệt, hoạt động theo nguyên lý phĩng điện qua khơng khí.