CÊu trĩc giÕng khoan
4.2.3.5 ki m, hàm lộ ề ượng CO2 và pH sau quá trình làm thống
1. Độ kiềm sau làm thống:
K = KO – 0,036.Fe2+ = 2,59 – 0,036 x 3,29 = 2,47 (mgdl/l ) Với : KO : là độ kiềm ban đầu của nước nguồn và bằng 2,59 mgdl/l Fe2+: là hàm lượng sắt ban đầu của nước nguồn bằng 3,29 mg/l
2. Lượng CO2 sau làm thống :
CO2 = (1-a). C0 + 1,6. Fe2+ = (1 – 0,8 ). 3,34 + 1,6 . 3,29 = 5,932 (mg/l)
Với : a : hiệu quả khử CO2 của cơng trình làm thống ta chọn a = 0,8 với cơng trình làm thống bằng giàn mưa ( a = 0,75 ÷ 0,8 )
C0 : hàm lượng CO2 ban đầu của nước nguồn được tính theo : ( XLNC TS. Trịnh Xuân Lai Tr 316 )
Trong đĩ:
K0: Độ kiềm của nước nguồn (mđlg/l).K = 2,59 (mđlg/l). μ: Lượng ion của dung dịch, μ = 22.10-6 x P.
P: tổng hàm lượng muối. Nếu hàm lượng muối khống ≤ 1000 mg/l => μ = 0,022.
K1: hằng số phân ly bậc 1 của cacbonic ở 250C: K1 = 4,31. 10-7
3. pH sau làm thống
PH = log - = log - = 7,514 ( Tr319 XLNC TS. Trịnh Xuân Lai ), Với : K : Độ kiềm sau làm thống
K1: hằng số phân ly bậc 1 của cacbonic ở 250C: K1 = 4,31. 10-7 C : Lượng CO2 sau làm thống
μ : Lượng ion của dung dịch, μ = 22.10-6 x P. = 22.10-6 x 591,4 = 0,013
Bảng 4.4: Thơng số tính tốn giàn mưa
ST
T Thơng số Kí hiệu Đơn vị Giá trị
1 Diện tích hữu ích F1 m2 4,8
2 Số ngăn N Ngăn 2
3 Kích thước mỗi ngăn L x B m2 2 x 1,2
4 Số sàn tung nước Sàn 3
5 Kích thước sàn tung L x B xH m 2 x 1,2 x 0,1
6 Khoảng cách giữa sàn tung m 0,7
7 Tổng số lỗ trên sàn tung N Lỗ 897
8 Ống dẫn nước chính Dc mm 120
9 Ống phân phối nhánh dn mm 30
10 Số ống phân phối nhánh M ống 9
11 Số lỗ trên mỗi ống nhánh N Lỗ 19
12 Chiều cao giàn mưa H M 8,43