Đánh giá chung về công tác xuất khẩu hàng hoá tại Tổng công ty

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ xuất khẩu Hàng hóa tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Quảng Ninh (Trang 25 - 27)

I. Đánh giá chung về công tác xuất khẩu hàng hoá tại Tổng công ty. công ty.

Đánh giá công tác kế toán là việc xem xét những u điểm và những hạn chế trong quá trình thực hiện công tác kế toán của doanh nghiệp. Trên cơ sở của việc đánh giá, nhà quản lý tài chính của doanh nghiệp đa ra những biện pháp nhằm phát huy những u điểm và hạn chế những nhợc điểm cho phù hợp với tình hình kinh doanh hiện tại.

Qua thời gian thực tế tại Công ty Xuất nhập khẩu Thuỷ sản Quảng Ninh, em có một số đánh giá về công tác kế toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá nh sau:

1. Những u điểm:

- Về hình thức kế toán: Công ty áp dụng hình thức Nhật ký chung kết hợp với việc đa máy vi tính vào công tác quản lý tài chính kế toán đã làm đơn giản hoá công tác kế toán. Do vậy hạn chế đợc sai sót do việc ghi chép trùng lặp bởi số liệu chỉ cần vào một lần từ các chứng từ gốc, thuận tiện cho quá trình kiểm tra đối chiếu với số liệu trên các sổ kế toán, đơn giản hoá công việc kế toán và tiết kiệm thời gian.

- Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức gọn tiết kiệm chi phí cho đơn vị: Tại văn phòng, Công ty tiến hành phân công hợp lý, rõ ràng, khoa học công việc cho từng kế toán viên. Mỗi kế toán viên phụ trách một mảng riêng, từ đó nâng cao ý thức trách nhiệm của họ về công việc và có mối liên hệ chặt chẽ với các bộ phận kế toán khác. Đối với các đơn vị trực thuộc do ở xa công ty nên đợc tổ chức hạch toán độc lập với việc thờng xuyên kiểm tra đôn đốc của ban lãnh đạo công ty đã tạo điều kiện cho các đơn vị đợc chủ động trong hoạt động của mình.

- Về công tác hạch toán ban đầu: các chứng từ liên quan tới quá trình xuất khẩu hàng hoá đợc thu thập, lu trữ và bảo quản tốt, đợc sắp xếp thành bộ hoàn chỉnh theo thời gian phát sinh thuận lợi kiểm tra và theo dõi. Công ty xây dựng một trình tự luân chuyển chứng từ hợp lý, chứng từ sau khi đợc lập đợc chuyển ngay tới bộ phận kế toán liên quan để đảm bảo theo dõi và phản ánh kịp thời sự biến động tăng, giảm của các khoản mục tài sản, nguồn vốn đồng thời tạo thuận lợi cho tiến trình thực hiện nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá. Các chứng từ đợc lập

theo mẫu do Bộ Tài chính quy định và theo thông lệ quốc tế giúp cho công tác giao hàng đợc thuận lợi và tránh đợc những rủi ro tranh chấp với bạn hàng. Bên cạnh đó việc sử dụng tỷ giá thực tế để hạch toán phản ánh một cách chính xác rõ ràng nhất và phù hợp với thực tế của công ty đó là thờng xuyên sử dụng ngoại tệ trong thanh toán, noài ra nó còn giúp cho các cán bộ nhạy cảm hơn mỗi khi có biến động về tỷgiá.

Về tài khoản sử dụng và sổ kế toán: Công ty vận dụng hệ thống tài khoản và mẫu sổ do Nhà nớc quy định cho phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của mình. Đặcbiệt công ty đã vận dụng 2 tài khoản: TK 138 – phải thu khác (chi tiết cho TK 1388) và TK 338 – phải trả khác (chi tiết cho TK 3388) trong công tác xuất khẩu uỷ thác để phản ánh quan hệ thanh toán với bên giao uỷ thác. Trong xuất khẩu uỷ thác tất cả các khoản chi hộ bên giao uỷ thác đều đợc hạch toán vào tài khoản 138(8) và các khoản thuhộ bên giao uỷ thác hạch toán vào tài khoản 338(8).

Công ty có tổ chức theo dõi riêng và xác định kết quả cho từng thơng vụ xuất khẩu, nhờ đó nắm bắt đợc tình hình thực tế nhu cầu tiêu thụ mặt hàng của Công ty trên từng thị trờng và những tiêu chuẩn về bao gói, chất lợng v.v đối với…

từng mặt hàng đó. Xác định kết quả của từng thơng vụ xuất khẩu giúp công ty tìm ra những u nhợc điểm, thuận lợi, khó khăn trong quá trình xuất khẩu và mức sinh lời của từng thơng vụ.

2. Những nhợc điểm.

- Thứ nhất: về sử dụng tài khoản 157 để theo dõi hàng xuất khẩu:

Đối với lô hàng khi mang đi xuất khẩu công ty vẫn theo dõi trên tài khoản 156 mà không sử dụng trên tài khoản 157 để theo dõi. Trong trờng hợp hàng mang đi xuất khẩu không đợc xác định tiêu thụ (hoặc không tiêu thụ hết) ngay trong ngày mà phải để tại cảng một vài ngày sau mới giao cho ngời vận tải hoặc sau khi mua số hàng phù hợp với yêu cầu hợp đồng đã ký kết hàng đợc chuyển từ kho của ngời bán trong nc ra đến cảng thì thời gian này hàng hoá vẫn chịu sự quản lý của cơ quan nh vậy việc hạch toán này là không hợp lý do đó cần phải theo dõi trên tài khoản 157.

- Thứ hai: Về việc mở sổ theo dõi hàng nhận uỷ thác xuất khẩu.

Tổng công ty tiến hành hoạt động uỷ thác xuất khẩu mà hàng hoá không phải là của mình do đó sẽ rất khó khăn cho việc quản lý vì vậy theo dõi hàng nhận uỷ thác xuất khẩu rất cần thiết.

- Thứ ba: Về mở tài khoản 003 và 007

+ Đối với tài khoản 03 (hàng hoá nhận uỷ thác xuất khẩu):

Cơ quan không theo dõi hàng nhận xuất khẩu uỷ thác trên tài khoản 003 tuy nhiên trách nhiệm của cơ quan đối với hàng nhận uỷ thác xuất khẩu kéo dài từ lúc rời cảng Việt Nam đến cảng nớc nhập khẩu là khoảng thời gian dài do vậy tôn trọng nguyên tắc thận trọng của kế toán Tổng công ty nên theo dõi hàng nhận uỷ thác xuất khẩu qua tài khoản 003.

+ Đối với tài khoản 007 (nguyên tệ): Với nguyên tắc của kế toán khi hạch toán các nghiệp vụ kt liên quan đến ngoại tệ thì đều đợc quy đổi sang đồng Việt Nam . Nhng trong thanh toán thì ngoại tệ đợc sử dụng chủ yếu mà tỷ giá không có biện pháp theo dõi các gốc ngoại tệ này thì sẽ rất khó khăn trong báo cáo số liệu, tính toán kết quả.

- Thứ t: Về mở số chi tiết bán hàng:

Hiện Tổng công ty cha mở sổ kế toán chi tiết bán hàng nh vậy thì việc quản lý và theo dõi hàng hoá tiêu thụ trong ký sẽ không đạt đợc hiệu quả cao về việc phản ánh số liệu lên sổ kế toán sẽ mất nhiều thời gian.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ xuất khẩu Hàng hóa tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Quảng Ninh (Trang 25 - 27)