Ảnh hưởng của chất lượng bềmặt tới khả năng làm việc của chi tiết

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật gia công cơ khí (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 25 - 27)

cụng.

Chất lượng bề mặt ảnh hưởng tới khả năng làm việc, mối lắp ghộp của chi tiết mỏy trong kết cấu tổng thể của mỏy.

2.3.1. Ảnh hưởng đến tớnh chống mũn

2.3.1.1. Ảnh hưởng đến độ nhấp nhụ tế vi (độ nhỏm )

Chiều cao và hỡnh dạng của nhấp nhụ tế vi trờn bề mặt cựng với chiều của vết gia cụng cú ảnh hưởng đến ma sỏt và mài mũn chi tiết mỏy. Do bề mặt hai chi tiết tiếp xỳc nhau cú nhấp nhụ tế vi (nhỏm) nờn trong giai đoạn đầu của quỏ trỡnh làm việc, hai bề mặt này chỉ tiếp xỳc nhau ở một số đỉnh cao nhấp nhụ; diện tớch tiếp xỳc thật chỉ bằng một phần của diờn tớch tiếp xỳc tớnh toỏn.

Khi hai bề mặt cú chuyển động tương đối với nhau sẽ xảy ra hiện tượng trựơt dẻo ở cỏc đỉnh nhấp nhụ; cỏc đỉnh nhấp nhụ bị mũn nhanh làm khe hở lắp ghộp tăng lờn. Đú là hiện tượng mũn ban đầu, mũn ban đầu cú thể làm cho chiều cao nhấp nhụ giảm 65 – 70% lỳc đú diện tớch tiếp xỳc thực tăng lờn và ỏp suất tiếp xỳc giảm đi (mũn ban đầu ứng với chạy rà của kết cấu cơ khớ).

Do vậy, khi chế tạo chi tiết mỏy, nếu giảm hoặc tăng chiều cao nhấp nhụ tế vi tới trị số tối ưu, ứng với điều kiện làm việc của chi tiết, thỡ sẽ đạt được lượng mũn ban đầu ớt nhất, qua đú kộo dài tuổi thọ của chi tiết mỏy.

2.3.1.2. Ảnh hưởng của lớp biến cứng bề mặt

Lớp biến cứng bề mặt chi tiết mỏy cú tỏc dụng nõng cao tớnh chống mũn. Biến cứng bề mặt làm hạn chế tỏc động tương hỗ giữa cỏc phần tử và tỏc động tương hỗ cơ học ở bề mặt tiếp xỳc .

25

2.3.1.3 Ảnh hưởng của ứng suất dư bề mặt

Ứng suất dư ở lớp bề mặt chi tiết mỏy núi chung khụng cú ảnh hưởng đỏng kể tới tớnh chống mũn, nếu chi tiết mỏy làm việc trong điều kiện ma sỏt bỡnh thường. Cũn ứng suất bờn trong, xột trờn toàn bộ tiết diện của chi tiết mỏy, cú thể ảnh hưởng đến tớnh chất và cường độ mũn của chi tiết mỏy.

2.3.2. Ảnh hưởng đến độ bền của chi tiết mỏy

2.3.2.1 Ảnh hưởng đến độ nhỏm bề mặt

Độ nhỏm bề mặt cú ảnh hưởng đến độ bền mỏi của chi tiết mỏy, nhất là khi chi tiết mỏy chịu tải trong chu kỡ cú đổi dấu, vỡ ở đỏy cỏc nhấp nhụ tế vi cú ứng suất tập trung với trị số lớn, cú khi trị số này vượt quỏ giới hạn mỏi của vật liệu. ứng suất tập trung này sẽ gõy ra cỏc vết nứt tế vi ở đỏy cỏc nhấp nhụ, đú là nguồn gốc phỏ hỏng chi tiết mỏy.

2.3.2.2 Ảnh hưởng của lớp biến cứng bề mặt

Bề mặt bị biến cứng cú thể làm tăng độ bền mỏi. Chiều sõu và mức độ biến cứng của lớp bề mặt đều cú ảnh hưởng đến độ bền mỏi của chi tiết mỏy ; cụ thể là hạn chế khả năng gõy ra cỏc vết nứt tế vi làm phỏ hỏng chi tiết, nhất là khi bề mặt chi tiết cú ứng suất dư nộn.

2.3.2.3 Ảnh hưởng của ứng suất dư trong lớp bề mặt

Ứng suất dư nộn trờn lớp bề mặt cú tỏc dụng nõng cao độ bền mỏi; ứng suất dư kộo lại hạ thấp độ bền mỏi chi tiết mỏy.

2.3.3. Ảnh hưởng tới tớnh chống ăn mũn hoỏ học của lớp bề mặt chi tiết

2.3.3.1 Ảnh hưởng của độ nhấp nhụ tế vi bề mặt

Cỏc chỗ lừm bề mặt do độ nhấp nhụ tế vi tạo ra là nơi chứa cỏc tạp chất như axớt muối… Cỏc tạp chất này cú tỏc dụng ăn mũn hoỏ học đối với kim loại. Quỏ trỡnh ăn mũn hoỏ học trờn lớp bề mặt chi tiết làm cỏc nhấp nhụ mới hỡnh thành.

26

2.3.3.2.Ảnh hưởng của lớp biến cứng bề mặt

Biến dạng dẻo và biến cứng bề mặt kim loại cú mức độ khỏc nhau, tuỳ theo hướng cỏc hạt tinh thể kim loại và thành phần cấu tạo của chỳng. Hạt ferrit biến dạng nhiều hơn hạt peclit. Điều đú làm cho năng lượng nõng cao khụng đều và thế năng điện tớch của cỏc hạt thay đổi khỏc nhau. Cỏc hạt ferrit biến cứng nhiều hơn sẽ trở thành cỏc anụt. Cỏc hạt peclit bị biến cứng ớt hơn sẽ trở thành cỏc catụt. Đồng thời cỏc mạng lưới nguyờn tử bị lệch với mức độ khỏc nhau trong cỏc hạt tinh thể.

2.3.4. Ảnh hưởng đến độ chớnh xỏc cỏc mối lắp ghộp

Độ chớnh xỏc lắp ghộp của chi tiết mỏy phụ thuộc chất lượng cỏc bề mặt lắp ghộp. Độ bền cỏc mối lắp ghộp, trong đú cú độ ổn định của chế độ lắp ghộp giữa cỏc chi tiết phụ thuộc vào độ nhỏm của cỏc bề mặt lắp ghộp. ở đõy chiều cao nhấp nhụ tế vi Rz tham gia vào trường dung sai chế tạo chi tiết mỏy.

Trong giai đoạn mũn ban đầu chiều cao nhấp nhụ giảm đi 65 – 75% làm khe hở lắp ghộp tăng lờn và độ chớnh xỏc lắp ghộp giảm đi. Như vậy đối với cỏc mối lắp ghộp lỏng, để đảm bảo độ ổn định của mối lắp trong thời gian sử dụng trước hết phải giảm độ nhấp nhụ tế vi ( giảm độ nhỏm , tăng độ búng bề mặt ) thụng qua cỏch giảm trị số chiều cao nhấp nhụ Rz.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật gia công cơ khí (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)