b. Mài lỗ khơng tâm:
13.2.3 Mài mặt phẳng.
Hình 13.5: Sơ đồ mài phẳng
Khi mài mặt phẳng cĩ thể sử dụng đá mài mặt trụ hay đá mài mặt đầu. Mài bằng đá mài mặt trụ cho độ chính xác và độ bĩng bề mặt cao vì thốt phoi, thốt nhiệt và tưới dung dịch trơn nguội vào khu vực gia cơng được dễ dàng.
Đá mài chuyển động quay trịn, bàn máy mang chi tiết chuyển động thẳng theo chiều dọc để cắt hết chiều dài chi tiết sau đĩ chuyển động ngang để cắt hết chiều rộng chi tiết. Bàn máy cũng cĩ thể chuyển động quay trịn. Phương pháp này cĩ năng suất khơng cao vì diện tích tiếp xúc giữa đá mài và chi tiết khơng lớn.
Khi mài mặt phẳng bằng đá mài mặt đầu, diện tích tiếp xúc giữa đá và chi tiết gia cơng lớn nên năng suất cao hơn so với mài bằng đá mài mặt trụ. Tuy nhiên việc thốt phoi, thốt nhiệt và tưới dung dịch khĩ khăn hơn nên độ chính xác và độ bĩng bề mặt lại kém hơn.
Để giải quyết việc thốt phoi thốt nhiệt và tưới dung dịch được dễ dàng ta cĩ thể nghiêng mặt đá so với mặt phẳng gia cơng một gĩc từ 2 – 40 nhưng cĩ độ bĩng bề mặt lại kém hơn nhiều vì trên bề bặt cĩ các vết mài và bị lõm xuống.
Mài mặt phẳng là phương pháp gia cơng tinh mặt phẳng đã phay hay bào và cĩ thể đã qua nhiệt luyện (tơi).
Mài mặt phẳng cĩ thể đạt cấp chính xác 5 – 7 và độ bĩng Ra = 0,2 - 1m. trường hợp mài tinh cĩ thể đạt cấp chính xác 3 – 4 và Ra = 0,025 – 0,4m.
Độ chính xác cũng như độ bĩng và cơng suất của mài phụ thuộc vào một số yếu tố như độ cứng vững của máy mài, độ lớn của hạt mài, loại chất dính kết và chế độ cắt khi mài.