- Bước 2 Châm kim vào huyệt theo các thì sau
5. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH * Phƣơng huyệt
* Phƣơng huyệt
- N u do can và t m khí uất k t châm tả các huyệt
+ Nội quan + Tâm du + Cách du + Huyết hải + Thái xung + Trung đô. - N u do m hư hỏa vượng Châm
bổ các huyệt
+ Tam âm giao + Thận du + Quan nguyên + Khí hải Châm tả các huyệt
+ Khúc trì + Đại chùy + Khâu khư + Hợp cốc -N u do T m - Tỳ khuy tổn châm bổ các huyệt
+ Thái bạch + Tâm du + Cách du + Nội quan + Tam âm giao + Túc tam lý -N u do thận m, thận dương lưỡng hư châm bổ các huyệt
+ Quan nguyên + Khí hải + Nội quan + Mệnh môn + Thận du + Tam âm giao -An thần châm tả các huyệt
+ Bách hội + Thượng tinh + Thái dương + Phong trì - Bước 1: + Xác định và sát trùng da vùng huyệt cần châm.
27
+ Chọn kim có độ dài tùy thuộc độ dày của cơ vùng định châm. - Bước 2: Châm kim vào huyệt theo các thì sau:
Thì 1: Dùng ngón tay cái và ngón trỏ ở tay không thuận ấn, căng da vùng
huyệt đã xác định;
Tay thuận cầm kim, châm kim nhanh qua da nơi vùng huyệt đã xác định.
Thì 2: Đẩy kim từ từ theo huyệt đạo, kích thích kim cho đến khi đạt “Đắc khí” (Người bệnh có cảm giác căng, tức, nặng vừa phải, không đau ở vùng
huyệt vừa châm kim, người thực hiện cảm giác kim vít chặt tại vị trí huyệt). - Bước 3. Kích thích huy t bằng máy i n ch m
Nối cặp dây của máy điện châm với kim đã châm vào huyệt theo tần số bổ- tả của máy điện châm:
- Tần số (đặt tần số cố định): Tần số tả từ 5 - 10Hz, Tần số bổ từ 1 - 3Hz. - Cường độ: nâng dần cường độ từ 0 đến 150 microAmpe (tuỳ theo mức chịu đựng của người bệnh).
+ Thời gian: 20- 30 phút tùy mặt bệnh.
Bước 4. R t kim, sát khuẩn da vùng huy t vừa ch m.
6. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN
6.1. Theo dõi
Theo dõi tại chỗ và toàn thân 6.2. Xử trí tai biến
- Vựng ch m: Người bệnh hoa mắt, chóng mặt, vã mồ hôi, mạch nhanh,
sắc mặt nhợt nhạt. Xử lý: rút kim ngay, chiếu đèn, uống nước trà đường ấm, nằm nghỉ tại chỗ. Theo dõi mạch, huyết áp.
28