II. Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc
2. Hoàn thành cơ chế chính sách
Cần xem xét soạn thảo sớm ban hành một văn bản pháp lý cao về CPH để thể chế chủ trơng CPH với các quy định rõ ràng, cụ thể về các vấn đề, cổ phần khống chế, tiến trình định giá, chế độ hỗ trợ doanh nghiệp đợc CPH, chế độ chính sách đối với ngời lao động để doanh nghiệp yên tâm triển khai CPH. Sửa đổi và hoàn thiện hệ thống cơ chế chính sách phục vụ cho hoạt động CPH doanh nghiệp, nâng cao năng lực pháp lý của hệ thống chính sách có liên quan đến hoạt động chuyển đổi sở hữu DNNN, tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho hoạt động chuyển đổi sở hữu và đa dạng hoá doanh nghiệp. Để có căn cứ pháp lý cho việc CPH doanh nghiệp Nhà nớc trên diện rộng, Chính phủ cần xúc tiến nghiên cứu trình Quốc hội ban hành đạo luật về CPH doanh nghiệp Nhà nớc. Đồng thời hoàn thiện và xây dựng các định chế thích hợp để thực hiện luật phá sản doanh nghiệp. Cùng với việc sửa đổi, bổ sung và hoàn chỉnh lại Luật Phá sản và hệ thống các văn bản hớng dẫn để Luật Phá sản có thể đi vào cuộc sống, thúc đẩy các doanh nghiệp nâng cao trách nhiệm với kết quả sản xuất kinh doanh và lành mạnh hoá tình hình tài chính, đề nghị Chính phủ chỉ đạo sửa đổi tồn tại của một số cơ chế chính sách hiện hành cha phù hợp và ban hành những chính sách nhằm tháo gỡ khó khăn và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoá:
-Sửa đổi, bổ sung nghị định số 44/1998/NĐ-CP ra ngày 29/6/1998 của Chính phủ về chuyển DNNN thành công ty cổ phần.
-Ban hành chính sách xử lý lao động dôi d trong DNNN, đảm bảo nguồn tài chính thoả đáng cho việc này.
-Xây dựng cơ chế u đãi hợp lý và cơ chế xử lý nợ để khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi sở hữu và niêm yết trên thị trờng chứng khoán, bao gồm cả biện pháp khoanh nợ, xoá nợ và chuyển nợ thành cổ phần ở những doanh nghiệp CPH.
-Ban hành quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
-Hớng dẫn triển khai quy chế quản lý phần vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp, đặc biệt là việc cử ngời trực tiếp quản lý phần vốn nhà nớc ở các doanh nghiệp.
Có cơ chế cụ thể xử lý đối với những tài sản và nợ loại ra khỏi giá trị doanh nghiệp, thành lập công ty quản lý tài sản và mua bán nợ theo tinh thần Nghị quyết số 11-2000/NQ-CP ra ngày 31/7 của Chính phủ dể hỗ trợ các doanh nghiệp xử lý các vấn đề tồn tại về tài chính khi thực hiện các đề án chuyển đổi sử hữu và giảm thiểu tổn thất của nhà nớc trong quá trình thực hiện chuyển đổi sở hữu. Mặt khác, sự ra đời của công ty này sẽ giúp cho các doanh nghiệp lành mạnh hoá tình hình tài chính ngay trong quá trình sản xuất kinh doanh và hỗ trợ các doanh nghiệp CPH không đủ điều kiện niêm yết thực hiện mua bán trao đổi cổ phiếu.
Sửa đổi, bổ sung cơ chế u tiên bán cổ phần cho ngời lao động trong doanh nghiệp để tạo động lực phát triển sản xuất kinh doanh và gắn bó ngời lao động với doanh nghiệp, khắc phục tình trạng chênh lệch về cổ phần u đãi cho ngời lao động giữa các doanh nghiệp thực hiện CPH. Đồng thời dành một tỷ lệ cổ phần thích hợp bán ra ngoài để thu hút vốn, kinh nghiệm quản lý của các cổ đông. Cần nới rộng tỷ lệ mua cổ phần đối với ngời nớc ngoài và các tổ chức nớc ngoài đã đăng kí thờng trú ở Việt Nam. Bỏ khống chế mua cổ phần u đãi đối với các cán bộ quản lý DNNN để họ tích cực tham gia vận động, thực hiện CPH.
Giải quyết thoả đáng đối với số lao động d thừa trong quá trình CPH và sắp xếp lại DNNN, có thể lập quỹ đền bù (quỹ trợ cấp thất nghiệp) từ các nguồn tài chính nh tiền bán cổ phần, ngân sách Nhà nớc, viện trợ nớc ngoài.
Sớm tổng kết, rút kinh nghiệm về hoạt động của thị trờng chứng khoán để hoàn thiện cơ chế hoật động của thị trờng này nh một công cụ thúc đẩy, khuyến khích quá trình CPH.