Những vấn đề nảy sinh

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quá trình CPH Doanh nghiệp Nhà nước. (Trang 30 - 33)

II. Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc

3. Những vấn đề nảy sinh

Chơng trình CPH doanh nghiệp Nhà nớc đã trải qua 8 năm. Kết quả đạt đợc là rất đáng khích lệ, nhng cũng có nhiều vấn đề nảy sinh.

CPH ở nớc ta là một quá trình rối rắm, phức tạp và tốn thời gian, làm hao mòn các nguồn lực tài chính và giảm sút sự kiên nhẫn của các doanh nghiệp. Hiện nay, Việt Nam cha có một phơng pháp đánh giá tài sản doanh nghiệp thống nhất theo đúng chuẩn mực quốc tế, do đó khó khăn trong huy động vốn. Công tác xác định giá giá trị doanh nghiệp trong những năm qua tuy đã có nhiều đổi mới, song việc xác định giá trị tại nhiều địa phơng mang nặng tính chủ quan, không thống nhất với cách xử lý của TW nh đánh giá cao giá trị doanh nghiệp nhằm thu hồi vốn hay đánh giá thấp giá trị doanh nghiệp để đẩy nhanh CPH lấy thành tích, do đó làm chậm tốc độ CPH hoặc gây thất thoát tài sản quốc gia.

Chiến lợc, chính sách và cơ chế quản lý cha phù hợp, rõ ràng, không có quy định u tiên CPH đối với hoạt doanh nghiệp hay bộ phận kinh tế nào. Công tác chuẩn bị và hổ trợ các DNNN thực hiện CPH cha làm tốt nên nhiều doanh nghiệp khi tiến hành CPH gặp rất nhiều khó khăn, nhất là vấn đề giải quyết các tồn tại của DNNN tr- ớc đây hay giải quyết vấn đề ngời lao động d thừa khi CPH. Hơn nữa, nhiều doanh nghiệp đang gặp khó khăn nếu không có sự trợ giúp thì rất khó chuyển thành công ty cổ phần. Một số nội dung cơ chế chính sách đa ra cha thực sự bám sát đời sống doanh nghịêp. Việc triển khai NĐ 44 đã cho thấy một số nội dung cha phù hợp với thực tiển.

Công tác tuyên truyền, phổ biến các chính sách mới cho ngời lao động cha đợc đẩy mạnh. Vẫn còn thiếu một hệ thống hổ trợ, t vấn cho các doanh nghiệp trong việc CPH.Việc chuyển DNNN sang công ty cổ phần – một hình thái quản lý hiện đại và phức tạp nhất- với chính sách u đãi đợc quy định tại NĐ 44 sẽ chỉ mang tính chất đơn nhất cha thể tạo đợc sự an tâm cho các doanh nghiệp khi chuyển sang một môi trờng hoạt động mới.

Tiến hành CPH doanh nghiệp Nhà nớc là một giải pháp cải cách mang tính chất triệt để nhất, cơng quyết nhất, cho nên rất cần phải có văn bản pháp luật có tính pháp lý cao làm cơ sở vững chắc cho việc triển khai thực hiện. Nhng trên thực tế vẫn còn thiếu một hệ thống các văn bản pháp quy có tính pháp lý cao nh luật, pháp lệnh về CPH.

Công tác tổ chức thực hiện CPH doanh nghiệp Nhà nớc thời gian qua tiến hành không đồng đều, rộng khắp giữa các ngành, các địa phơng và các tổng công ty nhà Nhà nớc. Các địa phơng không thực sự quan tâm đến CPH và coi đó là nhiệm vụ của các cấp ban ngành cao hơn. Còn nhiều bộ ngành, địa phơng cha có DNNN chuyển sang công ty cổ phần, thậm chí cha hoàn thành việc đăng kí danh sách DNNN tiến hành CPH. Các công ty quốc doanh đều không có quyết định các vấn đề tài chính, vấn đề về đầu t.Thực tế cho thấy trong những điều kiện tơng tự , nơi nào mà đợc cấp uỷ, chính quyền quan tâm chỉ đạo thì nơi đó triển khai tốt, ngợc lại, những Bộ, địa phơng, tổng công ty tuy có khá nhiều điều kiện thuận lợi nhng kết quả CPH doanh nghiệp Nhà nớc không cao.

Đội ngũ cán bộ chỉ đạo đổi mới DNNN cha đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra. Số lợng cán bộ kiêm nhiệm còn nhiều nên ít chú trọng, thiếu chủ động và kiên quyết trong việc tổ chức triển khai và đẩy nhanh CPH. Công tác giám sát và đôn đốc của ban chỉ đạo TW đối với công tác CPH ở các cấp cơ sở cha đợc tốt. Hiện nay, khi Chính phủ đã giao chỉ tiêu pháp lệnh cho các bộ, địa phơng thì công tác giám sát, đôn đốc càng mang ý nghĩa hết sức quan trọng. Công tác phối hợp giữa các cấp cha đợc nhịp nhàng dẫn đến thiếu thống nhất trong việc triển khai CPH ở các địa phơng (điển hình là trong việc xác định giá trị thực hiện).

Giới hạn về việc mua cổ phiếu cũng là một yếu tố làm trì hoãn CPH, không hấp dẫn đối với công chúng, không tạo đợc sự an tâm cho nhà đầu t. Quy định này cũng có tác động ngợc lại mục đích của CPH là huy động vốn từ nhiều nguồn lực khác nhau.

T tởng ngại thay đổi. Nhiều giám đốc của các doanh nghiệp nhà nớc sợ rằng CPH sẽ làm họ mất đi quyền lực vốn có, nên họ cố tình trì hoãn CPH. Lãng tránh nhiệm vụ mới, kể cả những đòi hỏi thái quá của doanh nghiệp về tính hoàn thiện của chính sách đã đẩy CPH vào một tình thế hết sức khó khăn. Một phần t tởng ngại thay đổi là do các doanh nghiệp không có quyền tự chủ trong kinh doanh. Nhiều giám đốc không có quyền quyết định một số vấn đề về kinh doanh và tài chính của công ty.

Tình trạng giảm biên chế. Rất nhiều doanh nghiệp thực hiện giảm biên chế, nhiều lao động mất việc làm. Chính phủ cần có một chơng trình thật sự, cụ thể để giải quyết vấn đề này, tránh trờng hợp những ngời chống đối sẽ lợi dụng cơ hội để trì hoãn tiến trình CPH.

Cha coi trọng vai trò của khu vự kinh tế t nhân, khuyến khích khu vực kinh tế t nhân là điều kiện bẵt buộc giúp Việt Nam tránh khỏi những hậu quả đáng tiếc trong quá trình hội nhập và đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá. Chúng ta cha có một quan điểm thống nhất về vai trò của kinh tế t nhân. Để khuyến khích bộ phận kinh tế này, các trở ngại nh thủ tục hành chính rờm rà, quy định về định chế tài chính, quyền sử

dụng đất cần phải đ… ợc giải quyết. Mặc dù nhà nớc đã ban hành luật khuyến khích

đầu t trong nớc trên thực tế, môi trờng đầu t vẫn cha thực sự hấp dẫn đối với các nhà đầu t.

Kể từ thời điểm tiến hành CPH doanh nghiệp đầu tiên (7/1993) tiến độ CPH hầu nh không năm nào đạt chỉ tiêu nh kế hoạch (năm 1993: 2 doanh nghiệp, năm 1994: 1, năm 1995: 2, năm 1996: 5, năm 1997: 5 doanh nghiệp); năm 1998 chỉ tiêu là 150 doanh nghiệp, năm 1999 chỉ tiêu là 400 doanh nghiệp. Nh vậy, nếu giữ đúng tiến độ nh kế hoạch thì đến năm 2000 có khoảng 600 doanh nghiệp đợc CPH. Nhng trên thực tế đến tháng 2 năm 2000 mới chỉ CPH đợc 380 doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quá trình CPH Doanh nghiệp Nhà nước. (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w