C.THỰC HÀNH +5

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật xung số (Trang 57 - 61)

- Phần thực hành:

C.THỰC HÀNH +5

LS7 '1' '0' +5 7 LS7 '1' '0' 7 V LED7 C 12 2d Hình 24-01-10: Sơ đồ lắp ráp

1.Nối đầu ra C của IC2d với chốt 7 bộ chỉ thị logic /BE-D02. Dùng dây nối các lối vào A&B của cổng IC2d với công công tắc logic LS6, LS7 của mảng

SWITCHES/BE-DO2. Gạt công tắc logic từ 0->1 và 1->0 tương ứng với trạng thái cho trong bảng 1.6, quan sát trạng thái tương ứng của LED chỉ thị : LED sáng - trạng thái lối ra IC2d là cao (=1), LED tắt - trạng thái lối ra IC2d là thấp (=0). Ghi trạng thái lối ra theo trạng thái lối vào của cổng vào bảng chân lý 1.6

2. Sử dụng đồng hồ đo thế ở chốt 7 của bộ chỉ thị LED đơn. Ghi kết quả vào bảng 1.6.

Bảng 1.6.

LS6 LS7 Lối vào A Lối vào B Lối vào C Thế ra ở lối C

1 1 1 1

1 0 1 0

0 1 0 1

0 0 0 0

3. Theo kết quả bảng chân lý 1.6, định nghĩa về cổng NAND.

... ... 4. Bỏ lửng không nối chân B của IC2d Với công tắc LS7. Chân A nối với công tắc logic LS6. Chân C nối với chối 7 của bộ chỉ thị logic/BE-DO2. gạt công tắc LS6 chuyển trạng thái 0->1, 1->0, theo dõi trạng thái ra. Ghi kết quả vào bảng chân lý 1.6

Nhận xét trường hợp lối vào bỏ lửng tương ứng với trạng thái nào của lối vào ? ... ... 3.5. Cổng NOR

Là cổng thực hiện chức năng của phép toán cộng đảo logic, là cổng có hai ngõ vào và một ngõ ra có ký hiệu như hình vẽ:

Ký hiệu Châu Âu Ký hiệu theo Mỹ, Nhật, Úc (Hình 24-01-10a)

Phương trình logic mô tả hoạt động của cổng :

Bảng trạng thái mô tả hoạt động của cổng NOR :

(Hình 24-01-10b)

Hình 24-01-10: a)Ký hiệu quy ước; b)Bảng chân lý của cổng NOR Xét trường hợp tổng quát cho cổng NOR có n ngõ vào.

Vậy đặc điểm của cổng NOR là: Tín hiệu ngõ ra chỉ bằng 1 khi tất cả các ngõ vào đều bằng 0, tín hiệu ngõ ra sẽ bằng 0 khi có ít nhất một ngõ vào bằng 1.

3.6. Cổng EX – OR(XOR)

Đây là cổng logic thực hiện chức năng của mạch cộng modulo 2 (cộng không nhớ), là cổng có hai ngõ vào và một ngõ ra có ký hiệu và bảng trạng thái như hình vẽ.

Phương trình logic mô tả hoạt động của cổng XOR :

a) b)

Hình 24-01-11: a)Ký hiệu quy ước; b)Bảng chân lý của cổng XOR Cổng XOR được dùng để so sánh hai tín hiệu vào:

- Nếu hai tín hiệu vào là bằng nhau thì tín hiệu ngõ ra bằng 0 - Nếu hai tín hiệu vào là khác nhau thì tín hiệu ngõ ra bằng 1.

- Phần thực hành: Khảo sát nguyên lý hoạt động của cổng "HOẶC - LOẠI TRỪ'' có hai lối vào (2-Input XOR): có hai lối vào (2-Input XOR):

A.THIẾT BỊ SỬ DỤNG.

1.Thiết bị chính cho thực tập cơ bản về điện tử số BE-D02.

2.Dao động ký.

3.Đồng hồ vạn năng.

4.Khối thí nghiệm BE-D021 (Gắn lên thiết bị chính BE-D02).

5.Phụ tùng : Dây có chốt cắm hai đầu.

B.MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM.

Tìm hiểu thuật toán logic của loại cổng logic XOR phổ biến.

+- - 74LS86 +5 7 LS7 '1' '0' +5 7 LS7 '1' '0' 7 V LED7 C 3d Hình 24-01-12: Sơ đồ lắp ráp

1.Nối đầu ra C của IC3d với chốt 7 bộ chỉ thị logic DISPLAY/BE-D02. Dùng dây nối các lối vào A&B của cổng IC4d với công công tắc logic LS6, LS7 của mảng SWITCHES/BE-DO2. Gạt công tắc logic từ 0->1 và 1->0 tương ứng với trạng thái cho trong bảng 1.7, quan sát trạng thái tương ứng của LED chỉ thị : LED sáng - trạng thái lối ra IC3d là cao (=1), LED tắt - trạng thái lối ra IC3d là thấp (=0). Ghi trạng thái lối ra theo trạng thái lối vào của cổng vào bảng chân lý 1.7

2. Sử dụng đồng hồ đo thế ở chốt 7 của bộ chỉ thị LED đơn. Ghi kết quả vào bảng 1.7

Bảng 1.7

LS6 LS7 Lối vào A Lối vào

B

Lối vào C Thế ra ở lối C 1 1 1 1 1 0 1 0 0 1 0 1 0 0 0 0

3. Trong trường hợp các lối vào cổng XOR có trạng thái khác nhau (hàng 2-3 của bảng 1.7).

Lối ra C luôn ở trạng thái nào ?

... Trong trường hợp các lối vào cổng XOR có trạng thái giống nhau (hàng 1-4 của bảng 1.7).

Lối ra C luôn ở trạng thái nào ?

... Định nghĩa về cổng XOR.

... ... 3.7. Cổng EX – NOR

Đây là cổng logic thực hiện chức năng của mạch cộng đảo modulo 2 (cộng không nhớ), là cổng có hai ngõ vào và một ngõ ra có ký hiệu và bảng trạng thái như trên Hình 24-01-13

Phương trình logic mô tả hoạt động của cổng:

a) b)

Hình 24-01-13: a)Ký hiệu quy ước; b)Bảng chân lý của cổng EX – NOR 3.8. Cổng đệm (Buffer)

Cổng không đảo hay còn gọi là cổng đệm (BUFFER) là cổng có một ngõ vào và một ngõ ra với ký hiệu và bảng trạng thái hoạt động như hình vẽ.

a) b)

Hình 24-01-13: a)Ký hiệu quy ước; b)Bảng chân lý của cổng EX – NOR Phương trình logic mô tả hoạt động của cổng: y = x

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật xung số (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)