Ghi chú: TSP, CO, SO2, NO2 và O3 là các thơng số được sử dụng trong tính tốn chỉ số AQI.
Chất lượng khơng khí theo chỉ số AQI tại các khu du lịch dao động từ mức xấu đến mức tốt, tốt nhất tại khu du lịch tại khu vực Bình Phước Xuân-K4(TĐ-DL)-CM và xấu nhất tại khu du lịch sinh thái rừng Tràm Trà Sư-K3(TĐ-DL)-TB. Tại khu du lịch tại khu vực Tấn Mỹ-K5(TĐ-DL)-CM và tại khu du lịch hồ Ông Thoại-K6(TĐ-DL)- TS, chất lượng khơng khí ở mức trung bình. Tại khu du lịch núi Sam-K1(TĐ-DL)-CĐ và khu du lịch Lâm viên núi Cấm-K2(TĐ-DL)-TB, chất lượng khơng khí ở mức kém. So với cùng kỳ năm 2017, chất lượng khơng khí theo chỉ số AQI tại các vị trí quan trắc diễn biến xấu đi, điển hình tại khu du lịch sinh thái rừng Tràm Trà Sư-K3(TĐ-DL)- TB, chất lượng khơng khí từ mức trung bình xuống mức xấu.
Nhìn chung, chất lượng khơng khí tác động từ khu du lịch chưa đảm bảo tốt theo QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh và QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn. Trong đó, thơng số tiếng ồn và O3 tại các vị trí quan trắc có giá trị khơng đạt quy chuẩn cho phép. Khuyến cáo người dân hạn chế lưu lại thời gian dài ở bên ngoài, nhất là đối với trẻ em, người già và nh ng người mắc bệnh hơ hấp. Đồng thời, khi ra ngồi cần trang bị khẩu trang, áo chống nắng,… để đảm bảo sức khỏe.
3.4.5. Tác động từ khu bãi rác
Bảng 3-40: Kết quả quan trắc khơng khí từ khu bãi rác tháng 3/2018
KHM Nhiệt độ Tổng bụi lơ lửng O3 NH3 H2S
0 C mg/m3 µg/m3 mg/m3 mg/m3 K5(TĐ-R)-AP 34,5 0,101 76,58 KPH KPH K6(TĐ-R)-CP 29,6 0,109 121,9 0,022 KPH K7(TĐ-R)-PT 28,5 0,071 136,9 0,017 KPH QCVN 05:2013/BTNMT - 0,3 200 - - QCVN 06:2009/BTNMT - - - 0,2 0,042
(Nguồn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang và Trung tâm Phân tích và Đo đạc mơi trường Phương Nam, tháng 3/2018) Ghi chú: - “Gạch dưới”: Giá trị không đạt quy chuẩn;
142 200 206 46 59 68 50 100 200 300 0 50 100 150 200 250 300 350 AQI - Khu du lịch - Nguy hại - Xấu - Kém - Trung bình - Tốt
- Dấu “-”: Khơng quy định;
- QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh.
- QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong khơng khí xung quanh.
Nhận xét, đánh giá kết quả quan trắc: Qua kết quả quan trắc trong tháng 3 cho
thấy, tất cả các thông số đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh tại các vị trí quan trắc đều có giá trị đạt QCVN 05:2013/BTNMT và QCVN 06:2009/BTNMT.
Biểu đồ 3-15: Diễn biến AQI khơng khí tác động từ khu bãi rác tháng 3/2018
Ghi chú: TSP và O3 là các thông số được sử dụng trong tính tốn chỉ số AQI.
Chất lượng khơng khí theo chỉ số AQI tại các khu bãi rác trong đợt tháng 3 dao động từ mức trung bình đến mức tốt, tốt nhất tại bãi rác An Phú-K5(TĐ-R)-AP; Hai vị trí quan trắc cịn lại, chất lượng khơng khí đều ở đồng mức trung bình.
Nhìn chung, chất lượng khơng khí tác động từ khu bãi rác thuộc các huyện An Phú, Châu Phú và Phú Tân đảm bảo tốt theo QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh. Tất cả các thơng số tại các vị trí quan trắc đều có giá trị đạt quy chuẩn cho phép.
38 61 68 50 100 200 300 0 50 100 150 200 250 300 350 K5(TĐ-R)-AP K6(TĐ-R)-CP K7(TĐ-R)-PT
AQI - Khu bãi rác
- Nguy hại
- Xấu
- Kém
- Trung bình
Chƣơng IV
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QA/QC ĐỢT QUAN TRẮC
4.1. Kết quả QA/QC hiện trƣờng
Để kiểm soát chất lượng trong các đợt quan trắc đã sử dụng các loại mẫu QC như: Mẫu trắng dụng cụ chứa mẫu, mẫu trắng hiện trường, mẫu lặp hiện trường và mẫu trắng vận chuyển. Số lượng mẫu QC được sử dụng là 06 mẫu trên tổng số 90 mẫu thực <10% đảm bảo điều kiện theo Khoản 1 Điều 45 Thông tư số 24/2017/TT-BTNMT ngày 01 tháng 9 năm 2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định kỹ thuật quan trắc môi trường.
Bảng 4-1: Các vị trí thực hiện mẫu QC
Stt Loại hình quan trắc Các vị trí thực hiện mẫu QA/QC I Nƣớc mặt
1 Nước mặt sông Hậu MH2(N)-AP
2 Nước mặt kênh, rạch nội đồng NĐ13(N)-LX
3 Nước mặt trên các hồ, búng H4(N)-TB
II Nƣớc giếng NG7(N)-TB
4.2. Kết quả QA/QC trong phịng thí nghiệm
Để kiểm sốt chất lượng trong phịng thí nghiệm, phịng thí nghiệm đã thực hiện mẫu QC như: Mẫu trắng (để kiểm soát khả năng nhiễm bẩn của hóa chất, dụng cụ, thiết bị), mẫu lặp (để đánh giá độ chụm của kết quả phân tích) và mẫu thêm chuẩn (để đánh giá độ chính xác của kết quả phân tích).
Số lượng mẫu QC tối thiểu cần thực hiện trong mỗi mẽ mẫu khơng vượt q 10% tổng số mẫu cần phân tích của một chương trình quan trắc.
4.3. Kết quả QA/QC trong xử lý và lập báo cáo 4.3.1. Kiểm soát chất lƣợng trong xử lý số liệu 4.3.1. Kiểm soát chất lƣợng trong xử lý số liệu
Mẫu lặp hiện trường được sử dụng để đánh giá độ chụm của kết quả phân tích. Đối với 2 lần lặp, độ chụm được đánh giá dựa trên việc đánh giá RPD, được tính tốn như sau:
| |
[( ) ] ( ) Trong đó:
RPD: phần trăm sai khác tương đối của mẫu lặp; LD1: kết quả phân tích lần thứ nhất;
Giới hạn RPD được tổ chức thực hiện quan trắc thiết lập không vượt quá 30% nhưng phải đảm bảo độ chụm theo phương pháp áp dụng.
Bảng 4-2: Kết quả tính tốn RPD tháng 3/2018
Thông số Sông Hậu KRNĐ Hồ, búng Nƣớc giếng
Nhiệt độ 0 0 0 0 pH 0 0 0 0 DO 0 0 0 - TSS 5 6 2 - TDS - - - 0 COD 0 0 0 - BOD5 0 0 0 - Nitrat (NO3- tính theo N) 0 0 0 0 Phosphat (PO43- tính theo P) 0 0 0 - Amoni (NH4+ tính theo N) 0 0 0 0 Coliform 0 0 0 0 Giới hạn RPD 30%
Ghi chú: “–”: Không quan trắc.
Qua kết quả tính tốn RPD đối với từng thơng số theo từng loại hình quan trắc cho thấy: Tất cả các mẫu có phần trăm sai khác tương đối của mẫu lặp (RPD) đạt giới hạn cho phép.
4.3.2. Đảm bảo chất lƣợng trong lập báo cáo
Báo cáo kết quả quan trắc môi trường được lãnh đạo Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Tài ngun - Mơi trường An Giang ký, đóng dấu xác nhận trước khi giao nộp cho Sở Tài nguyên và Môi trường và Chi cục Bảo vệ Môi trường.
Báo cáo kết quả quan trắc môi trường được lập theo các nội dung quy định tại Biểu A1 Phụ lục V Thông tư số 43/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 9 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Chƣơng V
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Nhìn chung chương trình quan trắc mơi trường tỉnh An Giang đợt tháng 3 năm 2018 được thực hiện đúng tiến độ về thời gian như kế hoạch đã đề ra, đảm bảo mức độ tin cậy của kết quả quan trắc cũng như việc thực hiện QA/QC theo Thông tư số 24/2017/TT- BTNMT được triển khai một cách nghiêm túc theo quy định.
Qua kết quả quan trắc hiện trạng môi trường tỉnh An Giang đợt tháng 3 năm 2018 và so sánh với các quy chuẩn hiện hành đồng thời áp dụng đánh giá chất lượng môi trường thông qua chỉ số chất lượng nước (WQI) theo Quyết định số 879/QĐ- TCMT và chỉ số chất lượng khơng khí (AQI) theo Quyết định số 878/QĐ-TCMT cho một số kết luận chung như sau:
5.1.1. Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc nền
- Nước mặt sông Tiền: Chất lượng nước mặt tại các vị trí quan trắc trên sông Tiền chưa đảm bảo tốt theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột A1) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt. Trong đó, hàm lượng DO và Amoni (NH4+
tính theo N) có giá trị khơng đạt quy chuẩn tại 3/5 vị trí quan trắc, các thơng số TSS, COD, BOD5 và Coliform tại tất cả các vị trí quan trắc đều có giá trị khơng đạt quy chuẩn. Khuyến cáo đến người dân cần có biện pháp xử lý nước phù hợp nhu cầu sử dụng nhằm đảm bảo sức khỏe lâu dài. Chất lượng nước mặt theo chỉ số WQI tại tất cả các vị trí quan trắc dao động từ mức ơ nhiễm nặng đến mức dùng cho tưới tiêu, tốt nhất tại vị trí cuối sơng Cái Vừng và sông Tiền-MT3(N)-PT và vị trí cuối Cù Lao Giêng- MT6(N)-CM, do hàm lượng Coliform trong nước cao, vượt quy chuẩn cho phép.
- Nước mặt sông Hậu: Chất lượng nước mặt tại các vị trí quan trắc trên sông
Hậu, sông Phú Hội, sông Châu Đốc trong tháng 3 năm 2018 chưa đảm bảo tốt theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột A1) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt. Trong đó, thơng số COD có giá trị khơng đạt quy chuẩn tại 3/5 vị trí quan trắc, các thơng số DO, TSS, BOD5 và Coliform tại tất cả các vị trí quan trắc đều có giá trị khơng đạt quy chuẩn. Khuyến cáo người dân cần có biện pháp, cơng nghệ xử lý nước phù hợp cho từng mục đích sử dụng nhằm đảm bảo tốt cho sức khỏe. Chất lượng nước theo chỉ số WQI tại các vị trí quan trắc đều ở đồng mức tưới tiêu, ngoại trừ tại vị trí ngã ba sơng Vàm Nao-MH6(N)-CP, chất lượng nước ở mức ô nhiễm nặng, do hàm lượng Coliform trong nước cao, vượt quy chuẩn cho phép.
- Nước mặt kênh, rạch nội đồng: Chất lượng nước mặt tại các vị trí quan trắc
trên tuyến kênh, rạch nội đồng trong tháng 3 năm 2018 chưa đảm bảo tốt theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột A1) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt. Trong đó, các thơng số có giá trị khơng đạt quy chuẩn cho phép gồm: Amoni (NH4+ tính theo N) tại 7/23 vị trí; các thơng số DO, COD và Coliform tại 22/23 vị trí;
thơng số TSS và BOD5 tại 23/23 vị trí quan trắc. Do vậy, cần tiếp tục cơng tác theo dõi để kịp thời cảnh báo đến người dân, phải tùy vào mục đích sử dụng mà có biện pháp xử lý nước cho phù hợp. Chất lượng nước theo chỉ số WQI tại các vị trí quan trắc dao động từ mức ô nhiễm nặng đến mức dùng cho cấp nước sinh hoạt nhưng phải qua xử lý phù hợp, tốt nhất tại vị trí đầu kênh Xáng Vịnh Tre-NĐ5(N)-CP. Tại 12/23 vị trí, chất lượng nước đều ở mức ô nhiễm nặng, nguyên nhân chủ yếu là do hàm lượng Coliform trong nước cao, vượt quy chuẩn cho phép.
- Nước hồ, búng: Chất lượng nước mặt tại các vị trí quan trắc khu vực hồ, búng trong tháng 3 năm 2018 chưa đảm bảo tốt theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột A1) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt. Trong đó, giá trị pH đo được và hàm lượng DO trong nước tại 2/9 vị trí quan trắc có giá trị khơng đạt quy chuẩn, các thơng số có giá trị khơng đạt quy chuẩn cho phép gồm: TSS tại 8/9 vị trí; thơng số COD và BOD5 tại 9/9 vị trí; Coliform tại 5/9 vị trí quan trắc. Vì vậy, cần tiếp tục theo dõi để có biện pháp xử lý kịp thời. Đồng thời, khuyến cáo đến người dân cần có biện pháp xử lý nước phù hợp nhu cầu sử dụng nhằm đảm bảo sức khỏe lâu dài. Chất lượng nước theo chỉ số WQI ở tất cả các vị trí quan trắc dao động từ mức ô nhiễm nặng đến mức dùng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt. Trong đó: Tại khu vực búng Bình Thiên, chất lượng nước có xu hướng được cải thiện tốt hơn qua từng vị trí quan trắc, tốt nhất tại vị trí cuối búng Bình Thiên-H3(N)-AP chất lượng nước ở mức dùng cho tưới tiêu; Tại các vị trí hồ cho kết quả đánh giá theo WQI khá tốt, tốt nhất có thể dùng cho cấp nước sinh hoạt tại vị trí hồ Sồi So-H8(N)-TT và thấp nhất tại vị trí hồ Sồi Chêk–H9(N)-TT ở mức ơ nhiễm nặng, do chỉ số WQI bị ảnh hưởng bởi hàm lượng pH trong nước cao, vượt ngưỡng quy chuẩn cho phép.
- Nước giếng: Qua kết quả quan trắc chất lượng nước giếng trên địa bàn tỉnh An
Giang đợt tháng 3 năm 2018 cho thấy, chất lượng nước giếng tại tại tất cả các vị trí quan trắc chưa đảm bảo tốt theo QCVN 09-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới đất cho cả nước giếng tầng nơng và tầng sâu. Trong đó, các thơng số có giá trị khơng đạt quy chuẩn cho phép như: TDS và As tại 6/13 vị trí; độ cứng tổng số (tính theo CaCO3) tại 8/13 vị trí; Amoni (NH4+ tính theo N) tại 5/13 vị trí; Fe và Mn tại 2/13 vị trí; Coliform tại 7/13 vị trí. Khuyến cáo đến người dân cần phải có biện pháp xử lý nước phù hợp nhu cầu sử dụng nhằm đảm bảo sức khỏe lâu dài.
5.1.2. Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc bị tác động
- Tác động từ khu đô thị: Chất lượng nước mặt tại các khu vực đô thị tác động lên các tuyến sông Tiền, sông Hậu và kênh, rạch nội đồng trong tháng 3 năm 2018 chưa đảm bảo tốt theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột A1) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt. Trong đó, thơng số COD và Amoni (NH4+ tính theo N) có giá trị khơng đạt quy chuẩn tại 7/9 vị trí quan trắc, các thơng số TSS, BOD5 và Coliform tại tất cả các vị trí quan trắc đều có giá trị khơng đạt quy chuẩn, đáng chú ý mức độ ô nhiễm Coliform cao ở các khu vực đô thị. Vì thế, cần tiếp tục theo dõi để có biện pháp xử lý kịp thời. Đồng thời, người dân cần có biện pháp, cơng nghệ xử lý nước
thật phù hợp cho từng mục đích sử dụng nhằm đảm bảo tốt cho sức khỏe. Chất lượng nước theo chỉ số WQI tại các vị trí quan trắc dao dộng từ mức ơ nhiễm nặng đến mức dùng cho tưới tiêu. Ngoại trừ tại vị trí khu đơ thị thành phố Long Xuyên-MH3(TĐ-ĐT)- LX, chất lượng nước ở mức dùng cho tưới tiêu, các vị trí quan trắc cịn lại đều ở đồng mức ô nhiễm nặng, nguyên nhân chủ yếu là do hàm lượng TSS và Coliform trong nước cao, vượt quy chuẩn cho phép.
- Tác động từ cụm công nghiệp Mỹ Quý: Chất lượng nước mặt chịu tác động từ
cụm công nghiệp Mỹ Quý đợt tháng 3 chưa đảm bảo tốt theo QCVN 08- MT:2015/BTNMT (cột A1) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt. Các thông số TSS, COD, BOD5, Amoni (NH4+ tính theo N) và Coliform đều có giá trị khơng đạt quy chuẩn. Do vậy, cần tiếp tục công tác theo dõi để kịp thời cảnh báo đến người dân, phải tùy vào mục đích sử dụng mà có biện pháp xử lý nước cho phù hợp. Chất lượng nước theo chỉ số WQI đang ở mức dùng cho cấp nước sinh hoạt nhưng phải qua xử lý.
- Tác động từ khu du lịch: Chất lượng nước mặt tại các vị trí quan trắc chịu tác động từ các khu du lịch chưa đảm bảo tốt theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột A1) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt. Trong đó, thơng số Amoni (NH4+ tính theo N) có giá trị khơng đạt quy chuẩn tại Khu du lịch Lâm Viên núi Cấm- NT2(TĐ-DL)-TB, các thông số TSS, COD, BOD5 và Coliform tại cả 2 vị trí quan trắc đều có giá trị khơng đạt quy chuẩn. Vì vậy, cần tiếp tục theo dõi để có biện pháp xử lý