CHƯƠNG TRèNH IPM QUỐC GIA VIỆT NAM

Một phần của tài liệu 2006-so1-Tapchibvtv (Trang 40 - 41)

. ĐẶT VẤN ĐỀ

CHƯƠNG TRèNH IPM QUỐC GIA VIỆT NAM

Cục bảo vệ thực vật

Được sự giỳp đỡ của FAO, Việt Nam đó thực hiện chương trỡnh quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) từ năm 1992 nhằm giải quyết những vấn đề về dịch hại và việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật do sự thiếu hiểu biết của nụng dõn về quản lý cõy trồng và hệ sinh thỏi đồng ruộng. Chương trỡnh IPM do Bộ Nụng nghiệp và PTNT quản lý. Cục Bảo vệ Thực vật (BVTV) là đơn vị chỉ đạo thực hiện. Cỏc chương trỡnh IPM của FAO tại Việt Nam (lỳa, rau, bụng), Hợp phần IPM thuộc Chương trỡnh Hỗ trợ

Ngành Nụng nghiệp Việt Nam (ASPS) của

DANIDA, Chương trỡnh Bảo tồn và Phỏt triển Đa dạng Sinh học Chõu Á (BUCAP) trực tiếp hỗ trợ cho Cục BVTV thực hiện Chương trỡnh.

Năm 1994, Bộ Nụng nghiệp & PTNT đó thành lập Ban Chỉđạo Chương trỡnh IPM Quốc gia với đại diện của 9 Bộ, Ngành, tổ chức xó hội cú liờn quan: Bộ Nụng nghiệp và PTNT, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, Bộ Y tế, Bộ Tài chớnh, Bộ Giỏo dục và Đào Tạo, Hội Nụng dõn Việt Nam, Hội Liờn hiệp Phụ nữ Việt Nam, Trung ương Đoàn Thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh.

Mục đớch chớnh của chương trỡnh IPM là nõng cao khả năng ra quyết định của nụng dõn, thụng qua việc nõng cao kiến thức và kỹ năng cho họ, đểđảm bảo sản xuất cú hiệu quả trờn cơ sở bảo vệ sức khoẻ con người và mụi trường.

Bốn nguyờn tắc chớnh của IPM được ứng dụng là:

a) Trồng cõy khoẻ (ỏp dụng cỏc biện phỏp canh tỏc hợp lý như: giống tốt, giống chống chịu, thời gian gieo cấy và mật độ thớch hợp, bún phõn cõn đối, chăm súc kịp thời để cõy lỳa khoẻ, chống chịu được sõu bệnh và điều kiện bất thuận).

b) Bảo vệ thiờn địch (hiểu biết và bảo vệ những sinh vật ăn sõu hại trờn đồng ruộng).

c) Thăm đồng thường xuyờn để nắm được tỡnh hỡnh đồng ruộng và cú tỏc động kịp thờị d) Nụng dõn trở thành chuyờn gia (trờn cơ sở hiểu biết và cú kỹ năng thành thạo, nụng dõn trở thành những hạt nhõn nũng cốt giỳp đỡ cộng đồng). Lớp huấn luyện nụng dõn trờn đồng ruộng (HLND) là phương tiện cơ bản và là bước thực hiện đầu tiờn trong quỏ trỡnh học tập của nụng dõn.

Lớp học trang bị cho nụng dõn nhũng kiến thức, kỹ năng cơ bản và toàn diện về trồng trọt đối với mỗi loại cõy trồng. Đú là nền tảng vững chắc giỳp người nụng dõn cú thể tự nghiờn cứu, tỡm hiểu điều kiện sản xuất của gia đỡnh, tỡm giải phỏp cải tiến sản xuất và tiếp thu, ứng dụng khoa học kỹ thuật một cỏch chọn lọc.

Đồng thời, lớp học giỳp nụng dõn tăng cường sự hợp tỏc với nhau, làm cơ sở cho việc hỡnh thành và duy trỡ nhúm sở thớch sau naỵ

Thời gian lớp học kộo dài một vụ sản xuất để nụng dõn cú điều kiện nghiờn cứu đầy đủ cỏc giai đoạn trong chu kỳ phỏt triển của cõy trồng và cú điều kiện thực hành đầy đủ cỏc biện phỏp kỹ thuật từ làm đất, gieo cấy, bún phõn, chăm súc, phũng trừ sõu bệnh, thu hoạch, hạch toỏn kinh tế.

Sau khi học, ngoài việc ỏp dụng trong gia đỡnh, học viờn cũn cú thể giỳp những nụng dõn khỏc làm theọ Nhiều người đó trở thành lực lượng nũng cốt trong cỏc hoạt động ứng dụng khoa học kỹ thuật ở địa phương. Do được tiếp thu kiến thức, kỹ năng đầy đủ, nụng dõn đó trở nờn tự tin, mạnh dạn và sẵn sàng tham gia đúng gúp ý kiến cho địa phương về chủ trương chỉđạo sản xuất cũng như chiến lược phỏt triển nụng nghiệp bền vững.

Những hoạt động ứng dụng IPM thường được nụng dõn thực hiện là: nghiờn cứu đồng ruộng (chọn giống chống chịu, phục trỏng giống, mật độ gieo cấy, liều lượng phõn bún thớch hợp; tổ chức cộng đồng diệt chuột, ốc bươu vàng, nụng dõn huấn luyện nụng dõn...)

Cõu lạc bộ IPM là tổ chức do nụng dõn tự nguyện thành lập, được địa phương cho phộp. CLB được duy trỡ ở nhiều địa phương, CLB là

diễn đàn để nụng dõn chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm và giỳp đỡ nhau trong sản xuất và cỏc vấn đề khỏc liờn quan đến phỏt triển cộng đồng.

Kết quảđào tạo

Trong phạm vi cả nước, trờn 90% số xó trồng lỳa đó cú lớp IPM; trờn 10% số hộ nụng dõn trong cả nước được học IPM. Lượng thuốc sõu trờn lỳa đó giảm 40 - 50%, nhiều địa phương giảm 70 - 80% so với những năm trước 1995. Những diện tớch ứng dụng IPM năng suất tăng xấp xỉ 10%, hiệu quả kinh tế tăng từ 350 đến 700 ngàn đồng /hạ Cỏc tổ chức hỗ trợ chương trỡnh IPM quốc gia Việt Nam Do thực hiện cú hiệu quả, Chương trỡnh IPM đó thu hỳt được sự đầu tư, giỳp đỡ của nhiều tổ chức quốc tế, tổ chức phi Chớnh phủ (FAO, DANIDA, DEVELOPMENT FUND, SEARICE,

CIDSE, Ngõn hàng thế giới, AUSAID...) Tớnh

đến nay cú 15 Chương trỡnh /Dự ỏn IPM đó và đang được cỏc tổ chức này thực hiện ở Việt Nam thụng qua Chương trỡnh IPM Quốc gia, hoặc phối hợp với Chương trỡnh IPM Quốc giạ

Cỏc nước tài trợ chớnh cho IPM Việt Nam là Đan Mạch, Na Uy, Úc, Hà Lan... Ngoài ra cũn nhiều tổ chức Quốc tế khỏc trực tiếp đầu tư cho địa phương thực hiện IPM như: Cộng đồng chõu Âu (EU), tổ chức hợp tỏc vỡ Phỏt triển và Đoàn kết (CIDSE), CARE, Tổ chức Hành động Viện trợ Anh (AAV), Trung tõm Nghiờn cứu và Hợp tỏc Quốc tế Canada (CECI), Quỹ Nhi đồng Anh (SCF - UK), Plan International, NAV, Helve-tas, Tầm nhỡn Thế giới, Bỏnh mỳ Thế giới, Tổ chức

Phỏt triển Hà Lan (SNV), JIVC, FADO, AĐA,

Ausaid, FAO Bỉ, New Zealand, Oxfam Bỉ,

Oxfam Hong Kong, NOVIB, Action Aid, IFAD...

SÂU VềI VOI HI CểI NGA SƠN - THANH HOÁ Viện BVTV

Một phần của tài liệu 2006-so1-Tapchibvtv (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)