SÂU VềI VOI HẠI CểI Ở NGA SƠN THANH HOÁ Việ n BVT

Một phần của tài liệu 2006-so1-Tapchibvtv (Trang 41 - 42)

. ĐẶT VẤN ĐỀ

SÂU VềI VOI HẠI CểI Ở NGA SƠN THANH HOÁ Việ n BVT

Theo thụng bỏo của Phũng nghiờn cứu Cụn trựng (Viện BVTV) thỡ cõy cúi ở huyện Nga Sơn (Thanh Hoỏ) bị 12 loài cụn trựng gõy hại thuộc 12 họ của 6 bộ cụn trựng, trong đú những loài sau đõy cú mức độ phổ biến cao là sõu vũi

voi (Echinocnemus sp., Ẹ bipunctatus Roel)

thuộc họ Curculionidae; sõu đục thõn

Scirpophaga chrysorrhoa zeller, họ Pyralidae,

Lepidoptera); rầy hại thõn cõy cúi, họ

Delphacidae, Homoptera; bọ trĩ họ Thripidae, Thysanoptera v.v...

Loài sõu vũi voi được theo dừi, nghiờn cứu khỏ chi tiết và một số dẫn liệu được thụng bỏo như sau:

Cựng với cỏc loài sõu hại khỏc, sõu vũi voi

đang lõy lan rộng và xõm nhiễm tới 800 ha cõy

cúi, tức gần 44% tổng diện tớch cúi toàn huyện Nga Sơn, trong đú cú tới 200 ha phải phỏ đi trồng lỳạ

Hằng năm, từ cuối thỏng 2 đến thỏng 4, tức là thời kỳ cõy cúi bắt đầu nẩy mầm từ cỏc củ nằm trong đất, thỡ sõu vũi voi trưởng thành bắt đầu đẻ trứng và gõy hạị Từ thỏng 3, khi sõu non phỏt triển, cõy cúi bị hại với mức độ rất cao vỡ cả trưởng thành và sõu non đến cắn phỏ thõn ngầm và gốc cúi, làm cỏc bộ phận này bị thối và chết.

Mấy năm gần đõy, nhất là từ năm 2004, toàn bộ diện tớch cúi của Nga Sơn cú nguy cơ bị sõu vũi voi đe doạ nghiờm trọng, nếu khụng cú biện phỏp khoa học ngăn ngừa kịp thờị

Một sốđặc điểm sinh học của sõu vũi voi hại cúi

Đõy là loài cụn trựng thuộc bộ cỏnh cứng (Coleoptera) với hỡnh thức biến thỏi hoàn toàn. Những con trưởng thành màu xỏm sẫm, thõn dài 11 - 12 mm. 6 chõn dài, phần đầu thu nhỏ, miệng kộo dài dạng vũi, cứng. Trứng màu trắng, dài 0,6 - 0, 7 mm hơi cong, gần nở màu nõu nhạt. Sõu non màu trắng đục cú 3 đụi chõn giả hỡnh mấu lồi nhỏ.

Nhộng, khi mới hỡnh thành màu trắng ngà sau chuyển màu nõu, mầm cỏnh và mầm chõn hỡnh thành sớm và rừ.

Sõu trưởng thành cú thúi quen giả chết, mặc dự cỏnh màng phỏt triển song chưa bắt gặp trưởng thành baỵ Những con cỏi đẻ trứng từng quả một vào mụ thõn cõy cúi ở phần gốc, cỏch mặt đất khoảng 2 cm hoặc ở trờn củ và bờn trong bẹ lỏ. Sõu non di chuyển trong cõy bằng cỏch co duỗi cơ thể và dựng răng miệng để kộo cơ thểđị

Nơi đẻ trứng của sõu vũi voi ở thõn cõy cúi cú

màu thõm đen. Sau khi nở, sõu non gậm ngay mụ

mềm ở cõy cúi để làm thức ăn và chuyển xuống phớa củ cúi, ăn rỗng củ, di chuyển từ củ này sang củ khỏc. Khi lớn đẫy sức, sõu cuốn tổ bằng xơ cúi để làm tổ; lớp xơ cúi và lớp đất chắc, kớn bảo vệ nhộng trong đất ngập nước. Một sõu non từ lỳc nở đến khi hoỏ nhộng cú thể gõy hại 25 - 30 củ cúị Những củ cúi bị hại khụng nẩy mầm vỡ bị thốị Nhộng, trưởng thành vũ hoỏ, cắn tổ chui lờn mặt đất, bỏm vào mầm và gốc cúi và gặm qua lớp biểu bỡ, ăn phần mềm bờn trong thõn cúi, làm thõn cúi rỗng rồi chuyển màu vàng, đổ ngó. Nếu cú nhiều mầm cúi non, thớch hợp cho sõu trưởng thành thỡ chỳng nhanh chúng giao phối, đẻ trứng, ngược lại thỡ thời gian tiền đẻ trứng sẽ kộo dài, tới 45 ngày; 1 con cỏi đẻ trung bỡnh tối đa 23 quả trứng trong ngàỵ

Vũng đời của sõu vũi voi phụ thuộc nhiều vào thời tiết của cỏc thỏng trong năm; mựa lạnh vũng

đời dài hơn mựa núng. Trứng: 5 - 20 ngày; sõu non cú 6 tuổi phỏt triển 32 - 45 ngày; nhộng 7 - 14 ngày; trưởng thành sống tới 75 ngàỵ Như vậy, vũng đời của sõu vũi voi hại cúi kộo dài từ 72 đến 138 ngàỵ Tỷ lệ trứng nở 77 - 88%, sõu non sống với tỷ lệ 66 - 90% và trưởng thành sống 92 - 97%.

Trờn đồng cúi, sõu vũi voi phỏt triển với 3 đỉnh cao vào cỏc thỏng 2, cuối thỏng 4 đầu thỏng 5 và cuối thỏng 11. Mật độ sõu non tới 15 - 20 con/m2, với mật độ này tỏc hại của sõu non là khỏ caọ

Biện phỏp phũng trừ

Trong cỏc đặc tớnh sinh học của sõu vũi voi, đỏng chỳ ý là sõu non, nhộng đều sống kớn trong cõy cúi (củ; thõn), sõu trưởng thành cú thể sống dưới nước trong nhiều giờ. Vỡ vậy, việc phũng trừ gặp khú khăn, trong đú cú biện phỏp hoỏ học. Viện BVTV, mới khảo sỏt một số chế phẩm dạng nội hấp, xử lý trước đỉnh cao phỏt triển của sõu non 15 - 20 ngày, nhằm phũng trừ sõu non. Cỏc chế phẩm gồm Vibasu 104, Diaphos 10G, liều lượng dựng mỗi loại 20kg/ha, khi xử lý đảm bảo 5 - 7 ngày đồng cúi ngập nước 5 cm và xử lý 2 lần đún đỉnh cao 1 và 2.

Với cỏch xử lý như vậy, cả 2 chế phẩm đều cú hiệu lực trừ sõu vũi voi trong điều kiện đủ nước và cú thểứng dụng trước mắt để bảo vệđồng cúi

(VKN biờn soạn)

Một phần của tài liệu 2006-so1-Tapchibvtv (Trang 41 - 42)