Trong một lần Phương Định đi phá bom: cô phải đào đất quanh bom, châm ngòi và đợ

Một phần của tài liệu ĐỀ đọc HIỂU văn 9 (kì II) (Trang 66 - 67)

bom nổ. Ban đầu cô đi khom nhưng sau đó cô tự cảm thấy có ánh mắt các anh cao xạ đang dùng ống nhòm dõi theo, lòng tự trọng đã không cho phép cô đi khom mà đàng hoàng bước tới

4. * Giải thích : Dũng cảm là không sợ nguy hiểm, khó khăn. Người có lòng dũng cảm là

người không run sợ, không hèn nhát, dám đứng lên đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác, các thế lực tàn bạo để bảo vệ công lí, chính nghĩa

* Khẳng định và chứng minh: Dũng cảm là phẩm chất tốt đẹp của con người ở mọi thời đại:

– Trong lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam ( lấy dẫn chứng) – Ngày nay: trên mặt trận lao động sản xuất, đấu tranh phòng chống tội phạm ( nêu một vài tấm gương tiêu biểu của chiến sĩ cảnh sát, bộ đội…)

– Trong cuộc sống hàng ngày: cứu người bị hại, gặp nạn * Ý nghĩa của lòng dũng cảm:

+ chiến thắng được khó khăn, thử thách trong cuộc sống + chiến thắng chính bản thân để mình được hoàn thiện hơn

+ Dũng cảm tố cáo cái xấu cái ác còn giúp xã hội tốt đẹp, văn minh hơn

* Phê phán: những người nhầm tưởng lòng dũng ảm với hành động liều lĩnh, mù quáng, bất chấp công lí. Phê phán những người hèn nhát, bạc nhược không dám đấu tranh, không dám đương đầu với khó khăn thử thách để vươn lên trong cuộc sống.

* Bài học nhận thức và hành động của bản thân:

+ Liên hệ bản thân đã dung cảm trong những việc gì…

+ Rèn luyện tinh thần dũng cảm từ việc làm nhỏnhất trong cuộc sống hàng ngày nơi gia đình, nhà trường như dám nhận lỗi khi mắc lỗi, dũng cảm chỉ khuyết điểm của bạn

+Trách nhiệm của tuổi trẻ trong việc rèn luyện lòng dũng cảm, phát huy truyền thống quý báu của dân tộc

Một phần của tài liệu ĐỀ đọc HIỂU văn 9 (kì II) (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(71 trang)
w