Phản ứng kết tủa trong thạch trờn phiến kớnh hoặc đĩa petri (kỹ thuật Ouchterlony)

Một phần của tài liệu Bài giảng miễn dịch học thú y chương 6 (Trang 32 - 41)

hoặc đĩa petri (kỹ thuật Ouchterlony)

 Thực chất là phản ứng kết tủa khuếch tỏn trong thạch kộp, dễ làm, hay sử dụng. (Phản ứng AGP: Agar gel precipitation).

 Trờn phiến kớnh hoặc trờn hộp petri, đổ một lớp thạch mỏng 1 - 2mm.

 Khi thạch đụng lại, đục cỏc lỗ trũn: đường kớnh của lỗ 4 - 5mm, khoảng cỏch từ lỗ trung tõm với lỗ xung quanh; 5 - 6mm.

• Lỗ 1: Khỏng nguyờn đó biết • Lỗ 2: Khỏng thể tương ứng

• Lỗ 3, 4, 5, 6: Khỏng thể chưa biết

• Khỏng nguyờn và khỏng thể cỏch nhau một khoảng trong thạch, chỳng sẽ khuếch tỏn ra mọi phớa, càng xa lỗ, nồng độ càng loóng. ở nơi khỏng nguyờn, khỏng thể tương ứng sẽ xuất hiện đường tủa.

• Cú thể dựng một hỗn hợp khỏng thể để phỏt hiện nhiều khỏng nguyờn trong dung dịch. Lỳc đừ sẽ xuất hiện nhiều đường tủa, mỗi đường tủa là một cặp đặc hiệu khỏng nguyờn - khỏng thể.

Cú thể thấy nhiều loại kết quả:

• Phản ứng giống hệt nhau: Khi 2 khỏng nguyờn y hệt nhau, thi cỏc đường kết tủa sẽ nối liền nhau.

- Phản ứng khụng giống hệt: Khi 2 khỏng nguyờn khỏc nhau, sẽ kết hợp riờng rẽ với 2 khỏng thể, hai đường tủa sẽ cắt chộo nhau.

Phản ứng kết tủa khuếch tỏn điện

 Là sự kết hợp phản ứng kết tủa với sự di chuyển trong điện trường.

 Đõy là một cải tiến rất cú ý nghĩa.

 Dựng điện trường để đẩy nhanh tốc độ phản ứng khỏng nguyờn - khỏng thể.

 Khỏng thể trong điện trường di chuyển về cực õm. Khỏng nguyờn là chất bị hỳt về cực dương, chỳng di chuyển gặp nhau nhanh hơn (1 - 2 giờ thay vi 24 - 48 giờ).

 Phản ứng xảy ra cũng nhạy hơn (nhờ điện trường 90% khỏng nguyờn, khỏng thể đi ngược chiều nhau để gặp nhau, thay vi khuếch tỏn tứ phớa chỉ cú 25% gặp nhau

Miễn dịch điện di

 Dựng điện trường để di chuyển hỗn hợp khỏng nguyờn thành một dải khỏng nguyờn.

 Sau đú cho khỏng thể vào một rónh song song với hàng

khỏng nguyờn

 Chỳng sẽ khuếch tỏn, gặp nhau, cỏc đường tủa sẽ nằm cỏch xa nhau, thay vỡ nằm tập trung vào một vựng chật hẹp. Vỡ vậy dễ quan sỏt và nhận định.

 Miễn dịch điện di cho phộp phỏt hiện khỏng nguyờn cú 30 loại protein thay vỡ 5 - 6 trong điện di thường.

(3). Phản ứng kết hợp bổ thể (Phản ứng cố định bổ thể, phản ứng tiờu thụ bổ thể)

 Là phản ứng huyết thanh học, cú 3 thành phần tham gia: khỏng nguyờn, khỏng thể và bổ thể.

 Khỏng thể trong phản ứng này thuộc lớp IgM, IgG cú khả năng hoạt hoỏ bổ thể. Khi khỏng nguyờn kết hợp với khỏng thể tạo thành phức hợp khỏng nguyờn - khỏng thể, nếu cú mặt bổ thể  bổ thể được hoạt hoỏ và gắn vào tạo thành: khỏng nguyờn - khỏng thể - bổ thể.

 Phản ứng được dựng để phỏt hiện khỏng thể cú khả năng hoạt hoỏ bổ thể và định lượng bổ thể cú trong huyết thanh.

 Phản ứng được thực hiện nhờ hai hệ thống: dung khuẩn, dung huyết và sự tham gia của bổ thể.

Hiện tƣợng dung khuẩn (Bacteriolysin)

 Thớ nghiệm của Faifơ (Pfaifer)

 Năm 1894 ụng dựng vacxin phẩy khuẩn tả (vibrio cholerae) tiờm cho chuột lang để gõy miễn dịch.

 Đồng thời dựng chuột lang khỏc làm đối chứng khụng tiờm vacxin.

 Sau 2 - 3 tuần dựng phẩy khuẩn tả cường độc tiờm vào phỳc mạc cho cả 2 loại chuột lang này với liều gõy chết.

 Sau đú cứ 15 phỳt, 30 phỳt, 1 giờ, 2 giờ ụng rỳt nước phỳc mạc kiểm tra vi khuẩn dưới kớnh hiển vi và nuụi cấy vào mụi trường lỏng để quan sỏt tớnh chất mọc của nú thi thấy:

• Ở chuột lang được gõy miễn dịch, nước phỳc mạc sau 15 phỳt vi khuẩn mọc nhiều, sau thời gian này vi khuẩn giảm dần, đến sau 2 giờ khụng cũn vi khuẩn.

• Kiểm tra trờn kớnh hiển vi: Nước phỳc mạc lấy sau 15 phỳt, vi khuẩn khụng cũn di động, vi khuẩn biến hỡnh, phinh dài ra. Nước lấy về sau vi khuẩn đó tan. Chuột lang này sống.

• Ở chuột lang khụng được gõy miễn dịch cú hiện tượng khỏc: Nước phỳc mạc lấy về sau số lượng vi khuẩn càng nhiều lờn, kiểm tra trờn kớnh hiển vi, vi khuẩn khụng bị biến dạng, số lượng nhiều lờn. Chuột lang này chết.

Một phần của tài liệu Bài giảng miễn dịch học thú y chương 6 (Trang 32 - 41)