An toàn lao động và vệ sinh phân xưởng:

Một phần của tài liệu Giáo trình tính toán kết cấu hàn phạm xuân hồng (chủ biên) (Trang 40 - 41)

- An toàn khi sử dụng dụng cụ, thiết bị tại phân xưởng.

- Khi phát hiện sự cố phải ngắt điện kịp thời và báo cho người có trách nhiệm sử lý.

- Thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng cháy chữa cháy.

Câu hỏi ôn tập

Câu 2: Nêu các vật liệu thường dùng để chế tạo kết cấu hàn như nhôm, hợp kim nhôm; đồng, hợp kim đồng ; thép hợp kim và tính hàn của từng loại vật liệu. Câu 3: Trình bày cách tính toán vật liệu gia công kết cấu hàn.

BÀI 2: TÍNH ĐỘ BỀN CỦA MỐI HÀN Mã bài: 31.2 Mã bài: 31.2

Giới thiệu:

Tính độ bền của mối hàn có vai trò rất quan trọng để đảm bảo chất lượng chất lượng mối hàn, kết cấu hàn đưa vào sử dụng đảm bảo an toàn, nâng cao tuổi thọ của các công trình. Mặt khác, tính độ bền mối hàn chính xác sẽ lựa chọn vật liệu hợp lý, giảm giá thành sản phẩm hàn, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm làm ra.

Mục tiêu:

- Nhận biết được các loại thép định hình U, I, V..., thép tấm, và các loại vật liệu khác như nhôm, hợp kim nhôm, đồng hợp kim đồng, thép hợp kim thường dùng để chế tạo kết cấu hàn.

- Giải thích đúng công dụng của từng loại vật liệu khi chế tạo kết cấu hàn.

- Tính toán vật liệu gia công kết cấu hàn chính xác, đạt hiệu suất sử dụng vật liệu cao.

- Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh công nghiệp.

Nội dung:

Một phần của tài liệu Giáo trình tính toán kết cấu hàn phạm xuân hồng (chủ biên) (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)