Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

Một phần của tài liệu De hoc tot NV 9- Tap 1 (Trang 176 - 181)

1. Phân biệt giữa cách dẫn trực tiếp với cách dẫn gián tiếp

Gợi ý:

- Dẫn trực tiếp: nhắc lại nguyên vẹn lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật; lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật đợc đặt trong dấu ngoặc kép.

- Dẫn gián tiếp: thuật lại lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp.

2. Hãy chuyển những lời đối thoại trong đoan trích sau thành lời dẫn gián tiếp: gián tiếp:

Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh, cả thuỷ lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời ngời cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi:

- Quân Thanh sang đánh, tôi sắp đem binh ra chống cự. Mu đánh và giữ, cơ đợc hay thua, tiên sinh nghĩ nh thế nào?

Thiếp nói:

- Bây giờ trong nớc trống không, lòng ngời tan rã. Quân Thanh ở xa tới đây, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao. Chúa công đi ra chuyến này, không quá mời ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan.

(Ngô gia văn phái, Hoàng Lê nhất thống chí)

Gợi ý: Có thể tham khảo đoạn văn sau:

Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh, cả thuỷ lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời ngời cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi rằng quân Thanh sang đánh nếu đem binh ra chống cự thì mu đánh và giữ, cơ đợc hay thua nh thế nào.

Nguyễn Thiếp trả lời rằng khi ấy trong nớc trống không, lòng ngời tan rã, quân Thanh ở xa tới, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao, vua Quang Trung đi ra Bắc, không quá mời ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan.

3. Đối chiếu hai đoạn văn trên và cho biết khi chuyển từ lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp thì phải chú ý điều gì. sang lời dẫn gián tiếp thì phải chú ý điều gì.

Gợi ý:

- Thay đổi từ ngữ chỉ xng hô; - Thay đổi từ ngữ chỉ điạ điểm; - Thay đổi từ ngữ chỉ thời gian; - Thêm những từ ngữ dẫn dắt.

Ngời kể trong văn bản tự sự

1. Đọc đoạn trích sau và cho biết chuyện kể về ai và về việc gì?

- Trời ơi, chỉ còn có năm phút!

Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cời nhng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.

- Ô! Cô còn quên chiếc mùi xoa đây này!

Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để ngời con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ s nhếch mép, mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.

- Chào anh. - Đến bậu cửa, bỗng ngời hoạ sĩ già quay lại chụp lấy tay ngời thanh niên lắc mạnh. - Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại. Tôi ở với anh ít hôm đợc chứ?

Đến lợt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, nh ng- ời ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những ngời con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta nh vậy.

- Chào anh.

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

Gợi ý: Chuyện kể về ngời hoạ sĩ già, cô gái và anh thanh niên trong giây phút chia tay sau cuộc gặp gỡ tình cờ.

2. Ai là ngời kể câu chuyện về phút chia tay giữa ngời hoạ sĩ già, cô gái và anh thanh niên? Câu chuyện đợc kể theo ngôi thứ mấy? anh thanh niên? Câu chuyện đợc kể theo ngôi thứ mấy?

Gợi ý:

- Có phải một trong ba nhân vật (ngời hoạ sĩ già, cô gái, anh thanh niên) kể lại câu chuyện? Hay có ngời khác giấu mặt kể lại câu chuyện về ba nhân vật này?

- Chuyện đợc kể bằng ngôi thứ ba (anh thanh niên - anh; cô kĩ s - cô gái - cô; nhà hoạ sĩ - ngời hoạ sĩ già); nếu ngời kể là một trong ba nhân vật thì nhân xng phải là tên một trong ba ngời này hoặc là xng “tôi”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các nhân vật là những đối tợng đợc kể lại từ một ngời khác, không xuất hiện trực tiếp trong câu chuyện nhng biết tất cả, chứng kiến tất cả. Cần phân biệt giữa ngời kể chuyện và tác giả, ngay cả khi chuyện đợc kể theo ngôi thứ nhất, ngời kể chuyện xng “tôi”.

3. Những lời giọng cời nhng đầy tiếc rẻ , những ng” “ ời con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta nh vậy. , là lời của ai? Dựa vào” … biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta nh vậy. , là lời của ai? Dựa vào” …

đâu để khẳng định nh vậy?

Gợi ý: Ngời kể trong loại truyện kể theo ngôi thứ ba thờng không lộ diện. Song cũng có khi ngời kể chuyện lộ diện để nhận xét, bình luận, đánh giá về đối t- ợng đợc kể hoặc thay lời nhân vật để bày tỏ sự nhận xét, bình luận, đánh giá. Những lời trên là của ngời kể chuyện.

II. Rèn luyện kĩ năng

1. Đọc đoạn trích sau, so sánh với đoạn trích trớc (trong Lặng lẽ Sa Pa) và cho biết cách kể ở đoạn trích này có gì khác? và cho biết cách kể ở đoạn trích này có gì khác?

Xe chạy chầm chậm Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi

thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:

- Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà.

Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nớc mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá nh cô tôi nhắc lại lời ng- ời họ nội của tôi. Gơng mặt mẹ tôi vẫn tơi sáng với đôi mắt trong và nớc da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sớng bỗng đợc trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tơi đẹp nh thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thờng.

Phải bé lại và lăn vào lòng một ngời mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của ngời mẹ, để bàn tay ngời mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lng cho, mới thấy ngời mẹ có một êm dịu vô cùng.

(Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ)

Gợi ý: Ngời kể trong đoạn trích này là ai? Kể về ai và về việc gì? Ngôi kể có giống với đoạn trích trớc không? Kể theo ngôi kể nh ở đoạn trích này thì có lợi thế gì so với việc kể theo ngôi kể ở đoạn trích trớc?

Trong đoạn trích này, ngời kể chuyện trực tiếp xuất hiện, xng “tôi” đồng thời là nhân vật - cậu bé. Nh vậy, câu chuyện là do nhân vật này chứng kiến, trải nghiệm và kể lại. Cho nên, “tôi” chỉ kể những gì “tôi” chứng kiến, “tôi” biết; không giống kể theo ngôi thứ ba, ngời kể có mặt khắp nơi, chứng kiến mọi chuyện, biết tất cả, thâm nhập cả vào nội tâm nhân vật để kể lại. Kể theo ngôi thứ nhất - “tôi”, có lợi thế là ngời kể có điều kiện tự giãi bày sâu sắc hơn nhng lại hạn chế hơn kể theo ngôi thứ ba trong việc kể lại các đối tợng khác. Giọng kể chủ yếu là của “tôi” cho nên dễ rơi vào đơn điệu, không tạo ra đợc sự linh hoạt, đa dạng trong giọng kể nh truyện kể theo ngôi thứ ba.

2. Thử chuyển đoạn văn trích trong truyện Lặng lẽ Sa Pa ở trên thành truyện kể theo ngôi thứ nhất. truyện kể theo ngôi thứ nhất.

Gợi ý: Có thể lựa chọn một trong ba nhân vật (ngời hoạ sĩ già, cô gái hoặc anh thanh niên) để làm ngời kể chuyện. Lu ý: việc chọn ai là ngời kể chuyện có ảnh h- ởng đến cách nhìn, quan sát và sự thể hiện tình cảm, thái độ trong lời kể. Chẳng hạn, nếu chọn kể theo điểm nhìn của cô gái thì những lời nh: “Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để ngời con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ s nhếch mép, mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.” sẽ phải thay đổi. Có thể viết: Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để tôi khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho tôi. Nhng không thể viết: “Tôi nhếch mép, mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.”, vì “tôi” chỉ có thể cảm thấy mặt mình đỏ ửng chứ không thể nhìn thấy mặt “tôi” đỏ ửng để miêu tả nh nhìn từ bên ngoài vào nh thế.

Luyện nói: tự sự kết hợp với biểu cảm, nghị luận, chuyển đổi ngôi kể

I. Hớng dẫn chuẩn bị

1) Tâm trạng của em sau khi gây ra một chuyện không hay cho bạn.

2) Kể lại buổi sinh hoạt lớp, ở đó em đã phát biểu ý kiến chứng một bạn là ng- ời tốt.

3) Dựa vào đoạn đầu truyện Chuyện ngời con gái Nam Xơng (từ đầu cho đến

Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhng việc trót đã qua rồi), hãy đóng vai Vũ Nơng để kể lại câu chuyện theo ngôi kể thứ nhất.

4) Hãy đóng vai Trơng Sinh để thực hiện yêu cầu nh trên.

Hãy lập dàn ý cho bài kể miệng để trình bày trớc lớp.

Gợi ý:

- Đây là bài văn nói nên không viết thành bài văn mà chỉ lập dàn ý để dựa vào đó trình bày bằng miệng trớc lớp.

- Dựa vào gợi ý trong bài Tập làm văn ở bài 8 và bài 12 để lập dàn ý cho đề (1) và (2). Với đề (3) (với đề 4 cũng tơng tự), cần chú ý một số thao tác sau:

+ Chuyển đổi ngôi kể: không chỉ là việc thay thế ngôi kể thứ ba bằng ngôi kể thứ nhất; việc chuyển đổi ngôi kể sẽ kéo theo những thay đổi trong lời dẫn chuyện (ví dụ, không thể chỉ đổi là: “Tôi, ngời con gái quê ở Nam Xơng,…) và lời kể về nhân vật Vũ Nơng (không thể tự mình kể về mình là: , … tính tình thuỳ mị, nết na, lại thêm t dung tốt đẹp.), lời kể về các nhân vật khác,…

+ Đảm bảo nguyên tắc: “tôi” chỉ kể những gì “tôi” chứng kiến, “tôi” biết (tức là không thể kể những gì Vũ Nơng không chứng kiến, không biết); nếu vẫn giữ đầy đủ các nội dung nh kể ở ngôi thứ ba thì phải có cách chuyển đổi thích hợp.

- Luyện nói trớc ở nhà theo dàn ý đã chuẩn bị: tởng tợng ra ngời nghe, hớng tới ngời nghe để nói; chú ý dẫn dắt mở đầu, chuyển đoạn và kết thúc; trong khi nói kết hợp với cử chỉ, điệu bộ để lời nói đạt đợc hiệu quả tác động cao hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu De hoc tot NV 9- Tap 1 (Trang 176 - 181)