5. Các sơ đồ điều khiển điển hình
HÌNH 2.39: SƠ ĐỒ ĐẤU DÂY MẠCH MỞ MÁY QUA BIẾN ÁP TỰ NGẪU
1CC RN RN Đg CD 2CC Rth BATN 1 2 3 4 5 6 7 8 K OFF ON 1Đ 2Đ
4 M; D 2 Nút ấn thường mở, thường đóng điều khiển mở máy và dừng động cơ.
5 RN 1 Rơ le nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ (ĐKB). 6 Đg 1 Công tắc tơ đóng cắt nguồn chính.
7 K 1 Công tắc tơ loại máy BATN sau khi khởi động xong.
8 BATN 1 Biến áp tự ngẫu dùng điều chỉnh điện áp mở máy. 9 RTh 1 Rơ le thời gian; duy trì thời gian để cắt BATN. 10 1Đ;2Đ; 3 Đèn tín hiệu trạng thái làm việc và quá tải của động
cơ.
- Chọn đúng chủng loại, số lượng các thiết bị và khí cụ điện cần thiết. - Định vị các thiết bị lên bảng (giá) thực hành hoặc tủ điện.
+Bước 4: Lắp mạch điều khiển
- Đọc, phân tích sơ đồ nguyên lý và sơ đồ nối dây. - Lắp mạch điều khiển theo sơ đồ:
Tiến hành tương tự như mục b2.
Cần lưu ý, ở đây không dùng đèn báo trạng thái khởi động vì đối với công tắc tơ thông thường chỉ có 2 tiếp điểm thường đóng (đã được sử dụng ở mạch động lực) nên không còn tiếp điểm. Trường hợp muốn tín hiệu trạng thái này phải sử dụng thêm mô đun tăng cường tiếp điểm cho công tắc tơ K.
- Kiểm tra mạch điều khiển tương tự như mục b2. Bước 5:. Lắp mạch động lực
- Lắp mạch động lực theo sơ đồ:
BATN nối tiếp với tiếp điểm động lực công tắc tơ Đg, trước hoặc sau RN. Các tiếp điểm động lực công tắc tơ K đấu song song với từng pha của BATN và phải liên kết đúng thứ tự pha. Điểm chung của BATN phải đấu qua tiếp điểm thường đóng của công tắc tơ K để sau khi khởi động xong thì cô lập (hở mạch) biến áp.
+Bước 6: Kiểm tra - vận hành mạch Tiến hành tương tự như mục b2.
Khi vận hành, điều chỉnh BATN để có những cấp điện áp ra khác nhau. Quan sát tốc độ khởi động, tốc độ làm việc của động cơ và giải thích?
+Bước 7: Mô phỏng sự cố: Các sự cố tương tự như mục b2. +Bước 8: Viết báo cáo về quá trình thực hành
- Lược thuật lại quá trình lắp ráp, các sai lỗi mắc phải (nếu có).
- Giải thích các hiện tượng khi vận hành mạch, các nguyên nhân gây hư hỏng khi mô phỏng.
c. Mạch hãm dừng