Gà con đã bị nhiễm mầm bệnh từ trong trứng (ví dụ:
Salmonella, Mycoplasma, ORT) hoặc mầm bệnh lây truyền ở cơ sở ấp, hoặc trong quá trình vận chuyển Gà con đã bị mất nước (khô chân) từ trong máy nở do nở không đồng loạt, thời gian chờ trong máy nở lâu Gà con bị mất nước do thời gian từ khi nở đến khi thả vào quây úm cho uống, ăn quá 24 giờ
Gà con bị mất nước do vận chuyển đường xa thời gian dài, vận chuyển không đúng cách
Mua gà con từ cơ sở cung cấp giống tin cậy, có bảo hành
Chỉ mua gà con từ cơ sở ấp trứng thực hiện tốt quy trình kỹ thuật, an toàn sinh học trong ấp nở
Cho gà con uống, ăn càng sớm càng tốt sau khi lông đã khô
Gà con vận chuyển đường xa về cần cho uống nước trước, sau đó ít nhất 30 phút mới cho ăn
nhiệt, gà bị rét chồng đống lên nhau gây chết ngạt, chết bẹp
Nuôi úm quá chật
cho gà con thông qua kiểm tra nhiệt kế treo trong quây úm và quan sát biểu hiện của chúng
Đảm bảo mật độ nuôi úm hợp lý
(Xem câu 35, 41)
Thức ăn không đúng kích cỡ hạt, hạt thức ăn quá to, gà con không ăn được
Thức ăn không đảm bảo chất lượng như thiếu dinh dưỡng, bị mốc, bị mặn
Sử dụng thức ăn chuyên dụng, chất lượng tốt cho gà con theo đúng tiêu chuẩn giống và hướng sản xuất Đặt máng uống ngay dưới chụp sưởi dễ làm ướt lông
gà dẫn đến gà con dễ bị lạnh và chết Đặt khay ăn xen kẽ máng uống nhưng không ngay dưới chụp sưởi. Chế độ chiếu sáng không đúng, chiếu sáng 24 giờ/
ngày đêm, khi mất điện đột ngột, gà hoảng sợ lao vào nhau tụ đống gây chết ngạt, chết bẹp
Thực hiện đúng chế độ chiếu sáng theo quy định, tối thiểu có một tiếng tắt điện/ngày đêm cho gà quen với bóng tối (Xem câu 24, 25)
Động vật như chuột, chó, mèo cắn chết gà con Diệt chuột và không để động vật khác, kể cả chó mèo nuôi vào chuồng gà Độc tố nấm mốc trong đệm lót chuồng Đệm lót chuồng phải mới, khô, được khử trùng trước khi sử dụng Quây chụp giữ nhiệt quá kín cả xung quanh và phía
trên quây úm, gây thiếu ô-xy
Quây kín xung quanh để giữ nhiệt nhưng phải để thông thoáng phía trên quây úm giúp trao đổi khí và thoát khí thải