Các bảng dungsa

Một phần của tài liệu Giáo trình dung sai và đo lường kỹ thuật (nghề hàn cao đẳng) (Trang 41 - 46)

2.6.1. Cấu tạo và cách tra bảng dung sai TCVN 2245 - 99

* Cấu tạo:

- Bảng 1: Sai lệch giới hạn kích thước lỗ đối với kích thước đến 500mm TCVN 2245 - 99 (phụ lục 1).

- Bảng 2: Sai lệch giới hạn kích thước trục đối với kích thước đến 500mm TCVN 2245 - 99 (phụ lục 1)..

* Cách tra bảng:

- Xác định trị số các sai lệch giới hạn kích thước lỗ dựa vào bảng 1 ( phụ lục 1)

+ Dựa vào kích thước danh nghĩa đã cho, xác định kích thước nằm trong khoảng kích thước tương ứng.

+ Từ cột ghi giá trị cấp chính xác của sai lệch cơ bản đã cho

+ Dóng vuông góc xuống khoảng kích thước danh nghĩa vừa tìm, gặp nhau tại vị trí của ô nào thì đó chính là ô ghi giá trị sai lệch giới hạn.

- Xác định trị số các sai lệch giới hạn kích thước trục dựa vào bảng 2(phụ lục 1), tương tự như tìm sai lệch kích thước lỗ.

2.6.2. Thí dụ ứng dụng

Ví dụ 1:  35 G7

Từ bảng 1(phụ lục 1):

+ Dựa vào kích thước danh nghĩa của lỗ DN = 35mm, ứng với khoảng kích thước danh nghĩa là (30 ÷ 50) mm

+ Từ cột ghi giá trị cấp chính xác 7 của sai lệch cơ bản G.

+ Dóng vuông góc xuống khoảng kích thước danh nghĩa là (30 ÷ 50) mm ta tìm được các trị số sai lệch giới hạn như sau:

Sai lệch giới hạn trên của lỗ: ES = + 34 μm Sai lệch giới hạn dưới của lỗ: EI = + 9 μm

Ví dụ 2:  120

67 7

n H

- Xác định trị số sai lệch giới hạn kích thước lỗ dựa vào bảng 1(phụ lục 1): + Dựa vào kích thước danh nghĩa của lắp ghép DN = dN = 120mm, ứng với khoảng kích thước danh nghĩa là (80 ÷ 120) mm

+ Dóng vuông góc xuống khoảng kích thước danh nghĩa là (80 ÷ 120)mm ta tìm được các trị số sai lệch giới hạn như sau:

Sai lệch giới hạn trên của lỗ: ES = + 35 μm Sai lệch giới hạn dưới của lỗ: EI = 0 μm

- Xác định trị số sai lệch giới hạn kích thước trục dựa vào bảng 2 (phụ lục 1): Tương tự cách xác định trị số sai lệch kích thước lỗ ta tìm được các trị số sai lệch giới hạn như sau:

Sai lệch giới hạn trên của trục: es = + 45 μm Sai lệch giới hạn dưới của trục: ei = + 23 μm.

*Các Ví Dụ:

Ví dụ 1: Giải thích và tra bảng các kí hiệu sau: *  120 6 7 n H *  60 H9 Ví dụ 2:

Cho lắp ghép trụ trơn có DN = dN = 52 mm, miền dung sai kích thước lỗ là H8, miền dung sai kích thước trục là e8. Hãy ghi kí hiệu sai lệch, lắp ghép bằng chữ hoặc số trên bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp.

Giải:

- Vẽ mối ghép trụ trơn và vẽ riêng từng chi tiết tham gia lắp ghép ( hình 2.5).

- Ghi kí hiệu bằng chữ với số liệu đã cho: kích thước danh nghĩa DN = dN = 52 mm, miền dung sai kích thước lỗ H8, miền dung sai kích thước trục e8 trên hình 2.5.

- Ghi kí hiệu bằng số: để ghi kí hiệu bằng số ta cần phải xác định trị số các sai lệch giới hạn kích thước lỗ và trục.Dựa vào kích thước danh nghĩa và miền dung sai, tra bảng 1 ( phụ lục 1) ta được trị số sai lệch giới hạn kích thước lỗ và tra bảng 2 ( phụ lục 1) ta được trị số sai lệch giới hạn kích thước trục:

- Kích thước danh nghĩa của lỗ DN = 60mm

- Miền dung sai của lỗ là H9 (ứng với sai lệch cơ bản H, cấp chính xác 9)

- Tra bảng: {

- Kích thước danh nghĩa của lắp ghép DN = dN = 120mm - Miền dung sai của lỗ là H7(ứng với sai lệch cơ bản H, cấp chính xác 7)

- Miền dung sai của trục là n6(ứng với sai lệch cơ bản n, cấp chính xác 6) - Lắp ghép theo hệ lỗ cơ bản - Tra bảng: { ES = + 74 μm EI = 0 μm ES = + 35 μm; EI = 0 μm es = + 45 μm; ei = + 23 μm

Biết trị số các sai lệch giới hạn, ta tiến hành ghi kí hiệu bằng số hoặc ghi phối hợp trên hình 2.5.

Ví dụ 3: Cho lắp ghép trụ trơn có kích thước danh nghĩa là 68 mm. Miền dung sai kích thước lỗ là H7, kích thước trục là n6.

- Lập sơ đồ phân bố miền dung sai của lắp ghép.

- Lắp ghép thuộc nhóm lắp nào? Xác định độ hở, độ dôi giới hạn của lắp ghép.

Giải:

- Để lập sơ đồ phân bố miền dung sai của lắp ghép ta phải xác định trị số các sai lệch giới hạn kích thước.

Tương tự như ví dụ trên, sai lệch giới hạn kích thước lỗ và trục tra theo bảng 1 và 2 ( phụ lục 1). Lắp ghép 68 6 7 n H Lỗ  52 H8{ ES = + 0,046 mm EI = 0 Trục  52 H8{ es = - 0,060 mm ei = - 0,106 mm Lỗ 68 {ES = + 30 μm EI = 0 Trục 68 { es = + 39 ei = + 20 μμm m

Sơ đồ phân bố miền dung sai của lắp ghép như hình 2.6.

- Nhìn vào sơ đồ ta nhận thấy miền dung sai của lỗ nằm xen lẫn với miền dung sai của trục ( phần từ + 20 μm ÷ + 30μm). Do đó lắp ghép thuộc nhóm lắp ghép trung gian.

Độ dôi và độ hở giới hạn của lắp ghép là: Nmax = es - EI = + 39 - 0 = 39 μm S max = ES - ei = 30 - 20 = 10 μm.

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Thế nào là tính lắp lẫn? Ý nghĩa của nó đối với sản xuất và sử dụng. 2. Phân biệt kích thước danh nghĩa, kích thước thực, kích thước giới hạn.

3. Tại sao phải qui định kích thước giới hạn của chi tiết. Điều kiện để đánh giá kích thước chi tiết chế tạo ra đạt yêu cầu hay không đạt yêu cầu ?

4. Dung sai là gì? Phân biệt dung sai kích thước chi tiết và dung sai lắp ghép. Viếtcông thức tính dung sai kích thước chi tiết, dung sai lắp ghép.

5. Thế nào là sai lệch giới hạn, cách kí hiệu và công thức tính? 6. Nêu đặc điểm và công thức tính cho các nhóm lắp ghép? 7. Thế nào là hệ lỗcơ bản. Hệ thống lỗcơ bản có đặc điểm gì? 8. Thế nào là hệ trục cơ bản. Hệ thống trục cơ bản có đặc điểm gì?

9. Biểu diễn sơ đồ lắp ghép có lợi gì? Trình bày cách biểu diễn sơ đồ lắp ghép cho ví dụ minh hoạ.

10. Tiêu chuẩn dung sai lắp ghép bề mặt trơn TCVN 2244-99 quy định bao nhiêu cấp chính xác và kí hiệu chúng như thế nào.

N max Hình 2.6 H7 n6 μm D N =6 8 +20 +30 +39 + - Smax

11. Trình bày quy định lắp ghép trong hệ thống lỗ cơ bản và hệ thống trục cơ bản.

12. Sai lệch cơ bản là gì? TCVN 2244-99 quy định dãy các sai lệch cơ bản như thế nào.

13. Cho ví dụ về kíhiệu sai lệch và lắp ghép trên bản vẽ và giải thích các kí hiệu đó.

BÀI TẬP

1. Chi tiết trục có kích thước danh nghĩa là 35 mm, kích thước giới hạn lớn nhất là 35,04 mm, kích thước giới hạn nhỏ nhất là 34,98 mm.

a) Tính các sai lệch giới hạn vàdung sai của chi tiết trục. b) Cách ghi kích thước chi tiết trục trên bản vẽ.

c) Chi tiết trục gia công xong đo được35,01 mm có dùng được không? Tại sao.

2. Chi tiết lỗ có kích thước trên bản vẽ là 7000,,0302

a) Tính kích thước giới hạn và dung sai chi tiết?

b) Lỗ gia công xong đo được 70,04 mm có dùng được không? Tại sao? 3. Tính kích thước giới hạn và dung sai kích thước chi tiết trong các trường hợp sau: 0,05 02 , 0 07 , 0 0 100 ) 80 )      b a 0 125 , 0 140 , 0 040 , 0 72 ) 160 )      d c 0,105 025 , 0 17 , 0 37 , 0 120 ) 90 )       f e

4. Cho một lắp ghép trong đó kích thước lỗ là 80+0,03, kích thước trục là

09, , 0 06 , 0 80 

a) Tính kích thước giới hạn và dung sai của lỗ và trục?

b) Tính độ hở hoặc độ dôi giới hạn, trung bình và dung sai lắp ghép.

5. Cho một lắp ghép theo hệ thống lỗ cơ bản, đường kính danh nghĩa là 75mm. Dung sai trục là 0,04 mm; dung sai của lỗ là 30 m. Độ hở nhỏ nhất là 0,01mm.

a) Tính kích thước giới hạn của lỗ và trục.

b) Tính độ hở hoặc độ dôi giới hạn, trung bình và dung sai lắp ghép. c) Trục gia công xong đo được 74,96 mm có dùng được không? Tại sao? 6. Cho một lắp ghép chặt có: Lỗ  0,03 80 ; trục  0.08 04 , 0 80 , hãy tính a) Trị số độ dôi giới hạn, độ dôi trung bình của lắp ghép. b) Dung sai của lỗ, trục và dung sai của lắp ghép.

Một phần của tài liệu Giáo trình dung sai và đo lường kỹ thuật (nghề hàn cao đẳng) (Trang 41 - 46)