Thuộc tính: là một tính chất riêng biệt mơ tả một thơng tin nào đĩ của một đố

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị cơ sở dữ liệu (Trang 130 - 131)

- Dễ dàng để bảo trì ứng dụng: Chúng ta dễ dàng sốt lỗi của View hơn là sốt

9.1.1. Thuộc tính: là một tính chất riêng biệt mơ tả một thơng tin nào đĩ của một đố

tượng trong CSDL.

Chẳng hạn với bài tốn quản lý sinh viên, đối tượng sinh viên cần phải chú ý đến các đặc trưng riêng như: Họ tên, Mã SV, Ngày sinh, Giới tính, Địa chỉ. Các đặc trưng này là các thuộc tính.

- Mỗi một thuộc tính được đặc trưng bởi ba thành phần:

+ Tên thuộc tính: Trong cùng một đối tượng khơng cĩ hai thuộc tính cùng tên.

+ Kiểu dữ liệu: Các thuộc tính phải thuộc vào một kiểu dữ liệu nhất định ( số , chuỗi, ngày tháng, logic, hình ảnh…). Kiểu dữ liệu ở đây là kiểu đơn.

+ Miền giá trị: Thơng thường mỗi thuộc tính chỉ chọn lấy giá trị trong một tập con của kiểu dữ liệu và tập hợp con đĩ gọi là miền giá trị của thuộc tính đĩ.

Ví dụ: Thuộc tính Ngày sinh thì cĩ kiểu dữ liệu là Datetime

Thường người ta dùng các chữ cái hoa A, B, C …để biểu diễn các thuộc tính hoặc A1, A2…An để biểu diễn một số lượng lớn các thuộc tính.

9.1.2. Quan hệ

Lược đồ quan hệ (Relation Schema)

Tập tất cả các thuộc tính cần quản lý của một đối tượng cùng với mối liên hệ giữa chúng được gọi là lược đồ quan hệ. Lược đồ quan hệ Q với tập thuộc tính { A1, A2…An} được viết là Q( A1, A2…An). Tập các thuộc tính của Q được ký hiệu là Q+

Ví dụ: Lược đồ quan hệ sinh viên với các thuộc tính như là: SinhViên (Họ tên, Mã SV, Ngày sinh, Giới tính, Địa chỉ)

Nhiều lược đồ quan hệ cùng nằm trong một hệ thống quản lý được gọi là một lược đồ cơ sở dữ liệu.

Ví dụ: lược đồ cơ sở dữ liệu để quản lý điểm thi của sinh viên cĩ thể gồm các

lược đồ quan hệ sau:

SinhViên (Họ tên, Mã SV, Ngày sinh, Giới tính, Địa chỉ) Điểm (Mã SV, Điểm thi).

Quan hệ (Relation): Sự thể hiện của lược đồ quan hệ Q ở một thời điểm nào đĩ

9.1.3. Bộ

Bộ là tập mỗi giá trị liên quan của tất cả các thuộc tính của một lược đồ quan hệ. Thường người ta dùng các chữ cái thương như t, p, ..để biểu diễn các bộ. Chẳng hạn để nĩi bộ t thuộc quan hệ r ta viết tr.

Về trực quan thì mỗi quan hệ xem như một bảng, trong đĩ mỗi cột là một thơng tin về một thuộc tính, mỗi dịng là thơng tin về một bộ.

Họ tên Mã SV Ngày sinh Giới tính Địa chỉ Lê Vân 4515202 12/09/84 Nữ Hà Nội Hồng Tùng 4516802 21/03/84 Nam Bắc Ninh Trương Định 4620503 15/05/85 Nam Hà Nam Phạm An 4612203 16/04/85 Nam Nam Đinh Đỗ Cung 4521402 20/01/84 Nam Nghệ An

Bảng1. Quan hệ SinhViên

Bảng một chỉ ra một ví dụ của quan hệ SinhViên tương ứng với lược đồ SinhViên ở trên. Mỗi bộ trong quan hệ biểu diễn một đối tượng sinh viên cụ thể.

9.1.4. Khĩa

Cho lược đồ quan hệ R, S  R+. S được gọi là một siêu khĩa (Superkey) của lược đồ quan hệ R nếu với hai bộ tuy ý trong quan hệ R thì giá trị của các thuộc tính trong S là khác nhau.

Một lược đồ quan hệ cĩ thể cĩ nhiều siêu khĩa. Siêu khĩa chứa ít thuộc tính nhất được gọi là khĩa chỉ định, trong trường hợp lược đồ quan hệ cĩ nhiều khĩa chỉ định, thì khĩa được chọn để cài đặt gọi là khĩa chính (Primary key)( gọi tắt là khĩa).

Các thuộc tính tham gia một khĩa được gọi là thuộc tính khĩa (prime key), ngược lại được gọi là thuộc tính khơng khĩa (non prime key).

Một thuộc tính được gọi là khĩa ngoại nếu nĩ là thuộc tính của một lược đồ quan hệ này nhưng lại là khĩa chính của lược đồ quan hệ khác.

Khĩa phụ (second key): đĩng vai trị khi ta muốn sắp xếp lại dữ liệu trong bảng.

Ví dụ: Ta cĩ bảng SINHVIEN (MaSV, Hoten, GioiTinh, Diem).

Muốn sắp xếp lại danh sách sinhviên theo thứ tự a, b, c.. của Họ tên. Khi đĩ thuộc tính Hoten được gọi là khĩa phụ.

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị cơ sở dữ liệu (Trang 130 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)