Cbuẩn bị: Một số hình hộp triển khai và 2 bảng phụ.

Một phần của tài liệu GA L5 cktkn da duyet (Trang 33 - 35)

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài

5

Phút A. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật và hình lập phơng. - HS nêu và nhận xét. Hìn hộp chữ nhật và hình lập phơng. Năm học: 2009- 2010 33

12 Phút 21 phút - GV nhận xét và cho điểm. B. Bài mới: Hoạt động 1: * Mục tiêu: HS có biểu tợng và tự hình thành cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.

* Cách tiến hành:

- HS quan sát các mô hình trực quan về Hình hộp chữ nhật chỉ ra các mặt xung quanh.

- GV mô tả về diện tích xung quanh của Hình hộp chữ nhật rồi nêu nh trong SGK

- GV nêu bài toán về tính diện tích của các mặt xung quanh HS nêu hớng giải và giải bài toán GV nhận xét kết luận.

- HS quan sát hình triển khai nhận xét để đa ra cách tính diện tích xung quanh của Hình hộp chữ nhật; giải bài toán cụ thể GV nhận xét kết luận. - GV nêu cách làm tơng tự để hình thành biểu t- ợng và quy tắc tính diện tích toàn phần của Hình hộp chữ nhật HS làm một bài toán cụ thể nêu trong SGK GV đáng giá bài làm của HS và nêu lời giải bài toán.

Hoạt động 2:

* Mục tiêu: HS biết vận dụng để giải dợc cac bài tập cá liên quan.

* Cách tiến hành:

Bài 1 (Trang 110):

- HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của Hình hộp chữ nhật.

- GV yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở nháp bảng lớp nhận xét đọc kết quả.

- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - HS chữa bài.

Bài 2 (Trang 110):

- HS nêu yêu cầu của đề toán.

- HS vận dụng công thức tính diện tích xung quanh diện tích toàn phần để giải toán.

- GV yêu cầu HS nêu hớng giải bài toán sau đó

1. Hớng hình thành khái niệm cách tính diện tích niệm cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của Hình hộp chữ nhật:

SXq= P x h Trong đó: SXqlà diện tích xung quanh, p là chu vi mặt đáy, h là chiều cao.

STp = SXq + S2đáy trong đó: STP là diện tích toàn phần, SXq là diện tích xung quanh, S2 đáy là diện tích 2 đáy. 2. thực hành: Chu vi mặt đáy HCN là: (5 + 4) x 2 = 18 (dm) Diện tích XQ HCN là: 18 x 3 = 54 (dm2) Diện tích hai mặt đáy là:

5 x 4 x 2 = 40 (dm2) Diện tích toàn phần là:

54 + 40 = 94 (dm2) Diện tích xung quanh của thùng tôn là:

(6 + 4) ì 2 ì 9 = 180

(dm2)

Diện tích đáy của thùng tôn là:

Bài soạn lớp 5 Ngời soạn: Nguyễn Huy Văn

2 Phút (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS tự làm bài vào vở nháp bảng lớp nhận xét và nêu kết quả các HS khác nhận xét GV đánh giá bài làm của HS.

- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - HS chữa bài.

- GV nhận xét tiết học.

- GV dặn về nhà xem lại bài và làm bài tập trong vở bài tập trang 23, 24, xem bài sau: Luyện tập.

Thùng tôn không có nắp nên diện tích dùng để làm thùng là: 180 + 24 = 204 (dm2) Đáp số : 204dm2 3. Củng cố dặn dò: Luyện tập.

Sinh hoạt- Tiết 21 Hoạt động tập thể sinh hoạt lớp

I. Mục tiêu:

- HS nhận biết đợc những u khuyết điểm của tuần trớc để có hớng khắc phục trong tuần tới.

- HS biết đợc những công việc cần làm trong tuần 22.

Một phần của tài liệu GA L5 cktkn da duyet (Trang 33 - 35)