Tên miền (hay còn gọi là Domain) cũng tương tự như một địa chỉ trên
đường phố dùng để đại diện cho một ngôi nhà hoặc doanh nghiệp nào đó trên
mạng lưới internet. Nó giúp bạn dễ dàng xác định một trang web cụ thể bằng một cái tên duy nhất và điều hướng khách truy cập đến nó, với mỗi địa chỉ tên miền bằng chữ này sẽtương ứng với một địa chỉ IP dạng số.
Hiện đang có hàng triệu tên miền đang tồn tại trên thế giới internet này.
Để sở hữu một tên miền, bạn cần phải trả một khoản phí hàng năm để duy trì quyền sử dụng tên miền đó. Trước khi đăng ký tên miền bạn cần thực hiện kiểm tra tên miền đểđảm bảo rằng tên miền bạn muốn đăng ký chưa có ai sở hữu nó. Bạn có thể sử dụng một số website: matbao.net, pavietnam.vn,
vn.goldaddy.com để tìm kiếm cho mình một tên miền ưng ý.
Hình 3.8 Tìm kiếm tên miền đểđăng ký sở hữu
Một tên miền (domain name) giống như một địa chỉ nhà vì đó là cách
mọi người tìm thấy bạn trên World Wide Web. Đó là lý do tại sao chúng tôi gọi
thanh trên đầu trình duyệt web là thanh địa chỉ – đó là nơi bạn nhập tên miền
để tìm một trang web.Nếu một tên miền giống như địa chỉ thì máy chủ (hosting) chứa website của bạn giống như một tòa nhà. Khi bạn tạo một trang web, bạn
đặt tên miền để trỏđến máy chủ để khi mọi người muốn tìm trang web của bạn thì họ có thể nhập tên miền và nó sẽ đưa họ đến đó. Nếu không có tên miền, khách truy cập sẽ phải nhập địa chỉ IP (ví dụ 100.90.80.70) của máy chủ.
Hầu hết các trang web bạn truy cập đều sử dụng tên miền. Ví dụ: Khi kiểm tra tên miền bạn sẽ thấy công ty Google có Google.com là tên miền của họ. Facebook là tên trang web và Facebook.com là tên miền.
Domain cũng có thể khả năng chuyển hướng, tức là khi người khác truy cập vào một tên miền, họ sẽ được đưa tới tên khác. Hữu dụng trong trường hợp tạo chiến dịch marketing, microsites, hay chuyển người truy cập tới trang nhất
định trên website chính. Đặc biệt nó cũng hỗ trợ nhiều cho việc người dùng gõ sai lỗi chính tả, hay gõ tắt. Ví dụ nếu truy cập www.fb.com, bạn sẽ được đưa đến www.facebook.com.
-Các loại tên miền khác nhau
Tên miền không phải nhất thiết có tiêu chuẩn nào, mặc dù .com chiếm
hơn 46.5% thịtrường website toàn cầu. Vẫn còn đó nhiều tên miền khác có thể
chọn thay thế như .org và .net.
-TLD – Top level domain là gì?
TLD là viết tắt của ‘top-level domain’ – tên miền cấp cao nhất – là phần mở rộng sau dấu chấm cuối cùng của domain name, ở cấp đầu tiên của hệ thống tên miền trên Internet. Có hàng ngàn TLDs ngoài kia có thể đăng ký và các TLDs phổ biến nhất là .com, .org, .net và .edu.
Danh sách domain của TLDs được quản lý bởi một tổ chức gọi là Internet Assigned Numbers Authority (IANA) và có thể xem toàn bộ tại đây. IANA có
danh sách TLDs bao gồm cả ccTLDs và gTLDs, mà chúng tôi sẽ nói ngay sau
TLDs có thể được chia thành hai loại khác: các tên miền cấp cao nhất của quốc gia (ccTLDs) và các tên miền cấp cao chung (gTLDs) như ta thường thấy. Nếu bạn có ý định kinh doanh chuyên nghiệp và sử dụng website lâu dài. Hãy luôn chọn gTLD hoặc ccTLD.
-CCTLD – Country-code top-level domain là gì?
Tên miền cấp cao nhất của quốc gia (ccTLDs – country-code top-level domain) là một loại của TLDs được sử dụng để xác định một quốc gia cụ thể. Ví dụ .us cho United States (Mỹ) và .vn cho Việt Nam. Chúng thường được dùng bởi các công ty có site riêng cho thị trường nhất định và là dấu hiệu cho thấy người dùng đã truy cập đúng địa chỉ.
-gTLDs – Generic top-level domain là gì?
Tên miền cấp cao chung (gTLDs – generic top-level domains) là một top-level domain quan trọng nhất mà không phụ thuộc vào mã quốc gia. Nhiều
gTLDs được dành cho mục đích sử dụng cụ thể, như .edu hướng đến các tổ
chức giáo dục. Nhưng do đặc thù chung chung của internet, web của bạn không cần phải thỏa tiêu chí nào để đăng ký một tên miền gTLD. Đây cũng là lý vì
sao tên miền .com không hẵn dành cho mục đích thương mại (commercial). Các ví dụ khác của gTLDs là .mil (quân đội), .gov (chính phủ), .org (phi lợi nhuận và tổ chức), và .net, ban đầu định dành cho nhà cung cấp internet (ISPs) nhưng sau này được mọi người dùng cho mọi mục đích.
-Các loại domain name khác
Mặc dù các tên miền trên được dùng nhiều nhất, tên miền còn có nhiều biến thể khác mà có thể bạn cần sử dụng.
-Tên miền thứ cấp
Có thể bạn đã thấy tên miền này từ trước rồi. Chúng tôi đang nói đến những tên miền ngay bên dưới top-level domain name. Để dễ hiểu thì chúng tôi sẽ đưa ra ví dụ: Các công ty Anh thường dùng tên miền .co.uk thay vì .com, và nó là ví dụ điển hình của tên miền cấp 2. Một loại tên miền cấp hai khác là .gov.uk, thường được dùng bởi các tổ chức chính phủ, và .ac.uk, thường được dùng bởi các trường đại học và học viên.
Subdomains là tên miền mà webmaster sau khi đã mua tên miền có thể
tạo ra nhiều subdomain khác nhau để tách biệt cac dịch vụ của website ra. Webmaster có thể trỏ subdomain về một server khác và nó sẽ hoạt động bình
thường như một top level domain đặc biệt trong các hoàn cảnh như bạn đang
chạy một chiến dịch quảng cáo, hoặc các nội dung khác biệt hoàn toàn so với web chính.
Ví dụ Facebook dùng developers.facebook.com để cung cấp thông tin cụ
thể cho web app developer muốn sử dụng Facebook API. Ví dụ khác là support.google.com
3.1.3 Dịch vụ hosting
Hiểu theo một cách đơn giản thì nếu website là một ngôi nhà, tên miền
(domain) là địa chỉ ngôi nhà thì hosting chính là mảnh đất mà ngôi nhà đó được xây dựng lên. Một hosting tốt được đánh giá dựa trên các yếu tố như tốc độ,
dung lượng, băng thông, khả năng chịu tải cũng như dịch vụ hỗ trợ của đơn vị
cung cấp hosting.
Host –Web Hosting được gọi chung là Hosting, là dịch vụlưu trữ dữ và chia sẻ liệu trực tuyến, là không gian trên máy chủ có cài đặt các dịch vụ Internet như world wide web (www), truyền file (FTP), Mail…, bạn có thể chứa nội dung trang web hay dữ liệu trên không gian đó.
Ví dụ: Bình thường bạn có 1 file trong máy tính, trong Localhost của bạn, giờ bạn muốn cho người khác xem thì bạn cần tải file đó lên mạng, nơi để lưu trữfile đó gọi là hosting.
-Tốc độ truy cập và tính năng cần thiết của Hosting
Tốc độ tải trang là khoảng thời gian được tính từ khi người sử dụng internet bắt đầu truy cập vào trang web đến khi nội dung trên web được tải về
hoàn toàn. Thời gian tải trang lý tưởng nhất là từ 3 đến 5 giây.
Để tốc độ tải trang đạt mức lý tưởng nhất, máy chủ chạy dịch vụ web phải có cấu hình đủ lớn để xử lý thông suốt, đáp ứng lượng truy cập lớn cùng một lúc. Đường truyền kết nối tốc độcao để mạch dữ liệu không bị tắc nghẽn.
Trong trường hợp muốn sử dụng hosting nước ngoài, bạn nên chọn máy chủ ở Nhật hoặc Singapore để có tốc độ tải về Việt Nam ở mức nhanh nhất.
Hình 3.10 Tốc độ tải trang trên VPS Hosting nhanh hơn Share Hosting. Nguồn Internet
-Dung lượng
Dung lượng hosting chính là dung lượng lưu trữ (Disk space) – khoảng không gian trong ổ cứng máy chủ bạn được sử dụng để lưu trữ dữ liệu của mình. Website có dữ liệu càng nhiều thì dung lượng hosting càng phải lớn. Những hosting trả phí thường cung cấp Disk space từ1GB đến 10GB tuỳ theo gói dịch vụ bạn đăng ký.
Băng thông của một hosting chính là lượng dữ liệu trao đổi giữa trang web với người dùng internet trong một tháng. Chẳng hạn, nếu bạn tải lên trang web của mình một file tài liệu với kích thước 1MB.
Trong vòng một tháng, có 100 khách hàng tải file tài liệu đó vềthì đồng
nghĩa với việc lượng băng thông bạn đã tiêu tốn là 100MB. Chính vì thế, bạn cần cân đối số lượng khách truy cập vào trang web của mình. Nếu cân đối không tốt, chi phí liên quan đến băng thông sẽ rất lớn.
-Khảnăng chịu tải
Khả năng chịu tải của hosting là khả năng chấp nhận số người online trong cùng một thời điểm. Có những gói hosting có thể cho phép cảngàn người cùng truy cập một lúc mà tốc độ tải trang vẫn rất mượt. Nhưng có những gói hosting chỉ vài chục người online đã báo không thể truy cập.
Để biết khảnăng chịu tải của một gói hosting có tốt hay không, bạn nên tham khảo đánh giá của những người đã từng sử dụng gói dịch vụ này trước đó.
-Các loại Hosting phổ biến
Khi bạn bắt đầu tìm mua gói dịch vụ lưu trữ web, bạn sẽ dễ dàng bị
choáng ngợp bởi rất nhiều loại hosting khác nhau có sẵn trên thị trường. Thay vì cố gắng chọn ra gói dịch vụ tốt nhất dựa trên danh sách hàng chục tính năng được cung cấp bởi đơn vị bán hàng, tốt hơn hết bạn nên tìm ra loại hosting bạn thực sự cần.
Vậy có những loại web hosting nào? Ưu nhược điểm của từng loại ra
sao? Đâu là loại hosting bạn nên sử dụng?
Thực tế, có rất nhiều loại hosting khác nhau như: Shared Hosting, Dedicated Server Hosting và VPS hosting là ba loại hosting được lựa chọn sử
dụng nhiều nhất.
Shared Hosting là hình thức lưu trữ web phổ biến nhất. Đây cũng là loại hosting rẻ nhất. Với chi phí bỏ ra rất thấp, bạn có thể tự phán đoán được rằng
tính năng của Shared Hosting là hạn chế nhất.
Với Shared Hosting, dữ liệu website của bạn sẽ được lưu trữ trong cùng một máy chủ. Tất cả các trang web đến từ các tài khoản khác nhau được xử lý
bởi cùng một CPU. Như vậy, tài nguyên mà bạn được sử dụng sẽ ít hơn, đó chính là lý do vì sao chi phí đăng ký Shared Hosting rẻ đến thế.
Các máy chủ được sử dụng để lưu trữ web thường lớn và có khả năng
hoạt động tốt hơn nhiều so với máy tính cá nhân của bạn. Vì vậy, nó có thểlưu
trữ dữ liệu của hàng trăm trang web mà không gặp vấn đề gì – miễn là không có trang nào quá phổ biến hoặc cần có quá nhiều tài nguyên.
Hình 3.11 Shared Hosting là hình thức lưu trữ web phổ biến
-Ưu điểm và nhược điểm của Shared Hosting
Bảng 3-1 Đánh giá ưu nhược điểm của Shared Hosting
Ưu điểm Nhược điểm
-Giá hosting thấp
-Thân thiện cho người mới bắt
đầu -Server được cấu hình sẵn -Control panel dễ dùng -Nhà cung cấp dịch vụ chịu trách nhiệm quản lý và vận hành server
- Ít quyền kiểm soát máy chủ
- Tốc độ tải web có thể bị chậm do ảnh hưởng từlượng truy cập của website khác
- Có thể bị ảnh hưởng khi website khác bị tấn công bởi virus và các phần mềm độc hại
-Dedicated Server Hosting
Với Dedicated Server Hosting, bạn sẽ được toàn quyền kiểm soát máy chủ. Điều này mang tới rất nhiều lợi ích tuyệt vời. Nhưng đồng thời, giá đăng
ký dịch vụ Dedicated Server Hosting cũng đắt hơn và việc quản lý cũng phức tạp hơn.
Khi bạn có quyền truy cập trực tiếp vào máy chủ đang lưu trữ dữ liệu trang web của mình, bạn có thể cài đặt bất kỳ loại phần mềm thích hợp nào bạn muốn, thay đổi hệ điều hành, ngôn ngữ hoặc chỉnh sửa cài đặt cấu hình.
Nếu bạn có một website bán hàng cần chạy hệ thống quản lý doanh nghiệp hoặc xây dựng các phần mềm tuỳ chỉnh, bạn nên sử dụng Dedicated Server Hosting.
Ưu điểm khác khi sử dụng Dedicated Server Hosting chúng ta không thể
bỏ qua là website của bạn chính là thứ duy nhất tiêu tốn tài nguyên từ máy chủ.
Điều này làm tăng tốc độvà dung lượng lưu trữ một cách đáng kể.
Tất nhiên, khi bạn có thể làm bất cứđiều gì bạn muốn trên máy chủ, bạn
cũng phải chịu trách nhiệm về tất cả những gì bạn đã làm trên máy chủ này. Bạn cần tự cập nhật tất cả các phần mềm, gỡ lỗi nếu bạn vô tình tạo ra bất kỳ xung đột hoặc vấn đề kỳ lạ nào.
Dedicated Server Hosting cũng có giá đắt hơn rất nhiều. Với Shared Hosting, có thể có 100 website được lưu trữ trên cùng một máy chủ – đồng
nghĩa với giá thành được chia nhỏ tới 100 lần. Trong khi đó, với Dedicated Server Hosting, bạn là người duy nhất sử dụng máy chủ và bạn sẽ phải trả toàn bộ chi phí.
Bảng 3-2 Đánh giá ưu nhược điểm của Dedicated Server Hosting
Ưu điểm Nhược điểm
-Toàn quyền kiểm soát cấu hình server
-Đáng tin (Bạn không chia sẻ
bất kỳ tài nguyên nào với bất kỳ ai) -Quyền truy cập root
-Tính bảo mật cao
- Cần kiến thức quản trị server - Giá hosting cao
-VPS hosting
Với VPS Hosting, bạn có máy chủ chuyên dụng nhưng máy chủ là máy
ảo chứ không phải là máy vật lý. Điều này mang đến cho người sử dụng những lợi ích của cả Shared Hosting và Dedicated Server Hosting.
Với VPS Hosting, bạn có toàn quyền kiểm soát không gian lưu trữ dữ
Hosting cung cấp. Điều này đặc biệt hữu ích nếu bạn đang phát triển các ứng dụng tuỳ chỉnh hoặc điều hành một doanh nghiệp.
Với lưu trữ VPS, bạn có toàn quyền kiểm soát không gian lưu trữ dữ liệu giống như cách bạn làm với Dedicated Server Hosting. Lợi ích này đặc biệt tốt nếu bạn đang điều hành một doanh nghiệp SaaS (cung cấp phần mềm dưới dạng dịch vụ) hoặc đang phát triển ứng dụng dạng tuỳ chỉnh.
Khi sử dụng loại hosting này, hiệu năng của website sẽ không bị ảnh
hưởng bởi lượng truy cập lớn từ website khác vì tài khoản VPS có địa chỉ IP riêng.
Bảng 3-3 Đánh giá ưu nhược điểm của VPS
Ưu điểm Nhược điểm
-Tài nguyên server riêng
(nhưng không phải mua hẳn một server)
-Truy cập lớn từ website khác không làm ảnh hưởng tới hiệu năng
của site của bạn
-Truy cập quyền root lên server -Dễ nâng cấp
-Khảnăng tùy biến cao
- Cần kiến thức quản trị server - Giá hosting cao hơn Share
Hosting
-Mua hosting ở đâu?
Bạn có thể dùng hosting nước ngoài hoặc Việt Nam. Nếu website bạn chủ yếu có lượt truy cập trong nước thì nên chọn mua hosting Việt Nam dùng là tốt nhất.
Có nhiều nhà cung cấp hosting bạn có thể chọn như: pavietnam.vn, matbao.net, vn.goldaddy.com…
3.2 Cấu hình Dịch Vụ Network Address Translator (NAT)
3.2.1 Public IP & Private IP
3.2.1.1 Public IP
Địa chỉ Public IP được gán tới mỗi máy tính mà nó kết nối tới Internet
và địa chỉ đó là duy nhất. Trong trường hợp này, không có sự tồn tại của hai máy tính với cùng một địa chỉ IP trên tất cả mạng Internet. Cơ chế này của địa
chỉ IP giúp có máy tính này có thể tìm thấy máy tính khác và trao đổi thông tin.
Người sử dụng sẽ không kiểm soát địa chỉ public IP mà được gán tới mỗi máy
tính. Địa chỉ public IP được gán tới mối máy tính bởi nhà cung cấp dịch vụ
Internet.
Một địa chỉ public IP có thể là "động" (dynamic) hoặc "tĩnh" (static).
Một địa chỉpublic IP tĩnh không thay đổi và chủ yêu được sử dụng đểlưu trữ
các trang web hoặc dịch vụ trên Internet. Mặt khác, địa chỉpublic IP động được
thay đổi mỗi lần khi kết nối tới Internet. Hầu hết người sử dụng Internet sẽ chỉ
có một địa chỉIP động được gán tới máy tính của họ, nó sẽ mất đi khi máy tính