Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực khơng song song.

Một phần của tài liệu ga10Cb (Trang 48 - 49)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Bố trí thí nghiệm hình 17.5. Xác định giá của hai lực căng.

Xác định giá của trọng lực. Yêu cầu hs nhận xét về giá của 3 lực.

Nêu qui tắc tìm hợp lực của hai lực đồng qui.

Đưa ra một và ví dụ cho hs tìm hợp lực.

Từ thí nghiệm cho học sinh nhận xét về ba lực tác dụng vào vật rắn cân bằng.

Kết luận về điều kiện cân bằng.

Quan sát thí nghiệm và trả lời C3. Nhận xét về giá của ba lực. Ghi nhận qui tắc. Vận dụng qui tắc để tìm hợp lực trong các ví dụ. Nhân xét về ba lực trong thí nghiệm. Rút ra kết luận.

II. Cân bằng của một vật chịu tác dụngcủa ba lực khơng song song. của ba lực khơng song song.

1. Thí nghiệm.

Dùng hai lực kế treo một vật và để vật ở trạng thái đứng yên.

Dùng dây dọi đi qua trọng tâm để cụ thể hố giá của trọng lực.

Ta thấy : Giá của ba lực cùng nằm trong một mặt phẵng và đồng qui tại một điểm.

2. Qui tắc hợp lực hai lực cĩ giá đồng qui.

Muốn tổng hợp hai lực cĩ giá đồng qui tác dụng lên một vật rắn, trước hết ta phải trượt hai véc tơ lực đĩ trên giá của chúng đến điểm đồng qui, rồi áp dụng qui tắc hình bình hành để tìm hợp lực.

3. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tácdụng của ba lực khơng song song. dụng của ba lực khơng song song.

Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực khơng song song ở trạng thái cân bằng thì : + Ba lực đĩ phải đồng phẵng và đồng qui. + Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. → → → − = + 2 3 1 F F F

Hoạt động 3 (10 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Cho học sinh tĩm tắt những kiến thức chủ yếu đã học trong bài.

Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.

Nêu những yêu cầu cần chuẩn bị cho bài sau.

Tĩm tắt những kiến thức đã học trong bài. Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

Ghi những yêu cầu chuẩn bị cho bài sau.

Tiết 30 : CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CĨ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MƠ MEN LỰC I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Phát biểu được định nghĩa và viết được cơng thức của momen lực. - Phát biểu được quy tắc momen lực.

2. Kỹ năng

- Vận dụng được khái niệm momen lực và quy tắc momen lực để giải thiasch một số hiện tượng vật lý thường gặp trong đời sống và trong kỹ thuaajtcuxng như để giải quyết các bài taajp tương tự như ở trong bài.

- Vân dụng được phương pháp thực nghiêm ở mức độ đơn giản.

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên : Thí nghiệm theo Hình 18.1 SGK. Học sinh : Ơn tập về địn bẩy ( lớp 6).

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ Nêu quy tắc tìm hợp lực của hai lực đồng qui và điều kiện cân bằng của

một vật chịu tác dụng của ba lực khơng song song.

Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hiểu tác dụng làm quay vật của lực và khái niệm mơmen lực.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Bố trí thí nghiệm hình 18.1 Lần lượt ngừng tác dụng của từng lực để học sinh nhận biết tác dụng làm quay vật của mỗi lực. Cho hs nhận xét về độ lớn của các lực và khoảng cách từ giá của các lực đến trục quay.

Nêu và phân tích khái niệm và biểu thức mơmen lực.

Quan sát thí nghiệm, nhận xét về phương của hai lực tác dụng lên vật.

Giải thích sự cân bằng của vật bằng tác dụng làm quay của hai lực.

Nhận xét về độ lớn của hai lực trong thí nghiệm.

Nhận xét về khoảng cách từ giá của các lực đến trục quay. Ghi nhận khái niệm.

Một phần của tài liệu ga10Cb (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w