SẮT VÀ MANGAN

Một phần của tài liệu Đặc tính hóa học của môi trường nước ppt (Trang 56 - 58)

Trong nước thiên nhiên sắt có thể tồn tại dưới dạng Fe 2+ (Ferrous), Fe (Ferric), các 3+

2+ thường gây độc đối với thủy sinh vật, vì quá trình oxy hóa nó thành Fe làm tiêu hao nhiều oxy của môi trường và

3+

tạo thành các rỉ sắt bám trên mang cá làm cá không hô hấp được. Dạng Fe không có những độc tính như trên nhưng nếu hàm lượng quá cao cũng không có lợi cho đời sống của thủy sinh vật. Thí dụ, ở hàm lượng 1,5-2 mg/L nó sẽức chế sự phát triển của một số loài thực vật phù du.

Sắt là một trong những nguyên tố rất cần thiết cho đời sống của thủy sinh vật mặc dù nhu cầu về nó không lớn lắm. Sắt có trong thành hemoglonine của máu sinh vật bậc cao và tham gia vào sự vận chuyển oxy vì có khả năng chuyển từ dạng có hóa trị 3 sang dạng có hoá trị 2 và ngược lại. Sự hô hấp của động thực vật được thực hiện nhờ

có xúc tác, trong đó sắt đóng vai trò quan trọng. Chất diệp lục của cây xanh không thể

tạo thành được nếu không có sắt mặc dù trong thành phần diệp lục không có sắt. Sắt có mặt thường xuyên trong cơ thể sinh vật và hàm lượng của nó có thể thay đổi từ vài phần vạn đến vài phần nghìn trọng lượng của cơ thể sinh vật. Khi thiếu sắt làm cản trở

sự tạo thành hemoglobine của máu động vật, thể diệp lục của thực vật, hạn chế sự

phát triển của tảo. Hàm lượng sắt tổng số (Fe và Fe ) thích hợp cho các ao nuôi cá là từ 0,1-0,2 mg/L, giới hạn cho phép là nhỏ hơn hay bằng 0,5 mg/L.

Hàm lượng sắt trong nước biển rất thấp, trong nước ngọt hàm lượng của nó cao hơn có khi lên đến hàng chục mg/L. Hàm lượng các muối sắt hòa tan trong nước tỉ lệ

nghịch với pH. pH càng cao các muối hòa tan của sắt càng thấp, do đó khi quá trình

2+ 3+

hợp chất hữu cơ hòa tan hay không hòa tan. Dạng Fe

Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản

quang hợp của thực vật phù du trong ao xảy ra mạnh làm pH của nước tăng các muối hòa tan của sắt trong nước hầu như hết hẳn.

Trong nước biển, Mn có hàm lượng rất thấp chỉ dao động trong khoảng 0,01 mg/L. Ở

nước ngọt hàm lượng của nó cao hơn trong nước biển khoảng 10 lần. Mn trong nước có thể tồn tại ở 2 dạng: ion ở tầng đáy, dạng keo hydroxyde ở tầng mặt. Dạng ion có hoạt tính cao hơn dạng keo. Mn ở hàm lượng thấp (0,001-0,002ppm) có tác dụng kích thích sự tăng trưởng của thực vật. Hàm lượng Mn thích hợp cho ao nuôi cá là 0,05-0,2 mg/L (Boyd, 1990).

11 CÁC ION THAM GIA QUÁ TRÌNH ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU + +

11.1 Ion sodium (Na )

+

Ion Na chiếm tỉ lệ cao trong nước thiên nhiên và mức độ phổ biến trong các cation

+

nó chiếm vị trí hàng đầu. Trong nước biển ion Na chiếm khoảng 30,59% trọng lượng các muối hòa tan, trong nước ngọt ion Na+ chỉ chiếm hàm lượng thấp. Trong thành

+

phần cơ thể của thủy sinh vật ion Na chiếm khoảng 0,5-1% trọng lượng cơ thể.

+

Nguồn cung cấp Na trong nước thiên nhiên ở các thủy vực chủ yếu là nước biển và

đại dương, sự hòa tan của các vỉa muối hoặc các tinh thể muối phân tán trong đất đá và các phản ứng trao đổi ion...

+

Đối với động vật, ion Na rất cần thiết cho các hoạt động của cơ, là cation chính trong dịch ngoại tế bào, kết hợp chủ yếu với ion Cl và HCO , giữ vai trò rất lớn trong việc

điều hòa áp suất thẩm thấu, duy trì cân bằng acid-bazơ của cơ thể. Trong dịch muối nếu không có ion Ca trung hòa, ion Na sẽ làm tan rã các tế bào phôi, làm ấu trùng cá phát triển không bình thường.

+

11.2 Ion Potassium (K )

Ion K+ thường có nồng độ không cao trong nước thiên nhiên mặc dù các muối của nó

+

đều có độ hòa tan lớn. Nguồn cung cấp K trong nước thiên nhiên là do quá trình phong hóa đất đá và các khoáng vật có chứa K, hoặc do sự hòa tan của các muối K.

+

Hàm lượng của K trong nước thiên nhiên phụ thuộc rất lớn vào tính chất của đất

+

quanh thủy vực, các thủy vực có nền đáy đất sét thì ion K trong nước sẽ cao, ngược

+

lại nền đáy cát thì ion K trong nước sẽ thấp.

Trong thành phần cơ thể thực vật ion K không chiếm ưu thế hơn ion Na , nhưng cơ +

thểđộng vật thì ngược lại. Ý nghĩa của K trong đời sống của thực vật rất lớn, kali xúc tiến quá trình quang hợp bằng cách thúc đẩy quá trình vận chuyển glucid từ phiến lá vào các cơ quan khác. Mặc dù kali không tham gia vào thành phần của các enzime nhưng nó có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và chuyển hóa các phân tử protein và tổng hợp các acid amine.

- -

3 2+ + 2+ +

Một phần của tài liệu Đặc tính hóa học của môi trường nước ppt (Trang 56 - 58)