Đánh giá chung về quá trình đổi mới côngnghệ của công ty qua những năm qua:

Một phần của tài liệu Tình hình hoạt động kinh doanh của Cty may XK 3-2. (Trang 36 - 40)

của công ty qua những năm qua:

Trên cơ sở phân tích thực trạng tình hình đổi mới công nghệ của công ty may Thăng Long ta thấy trong thời gian qua công ty đã từng bớc khẳng định vị trí của mình trên thị trờng. Qua nghiên cứu và đánh giá thực trạng tình hình đổi mới công nghệ của công ty chúng tôi thấy có một số u điểm và tồn tại sau:

1.Những thành tựu đạt đợc:

*Từ năm 1993 đến nay 5 phân xởng của công ty đã đợc đầu t và nâng cấp trở thành 5 xí nghiệp và đều đợc trang bị máy móc hiện đại theo quy trình công nghệ khép kín thóng nhất đảm bảo từ khâu đầu đến khâu cuối cùng của quá trình sản xuất sản phẩm; rất phù hợp với công nghệ sản xuất sản phẩm.

*Trong những năm qua công ty không ngừng mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao đổi mới máy móc thiết bị. Công ty đã đầu t mua sắm các thiết bị hiện đại(dây chuyền sản xuất áo sơ mi của Đức, máy bổ cổ, máy là ép....) tạo ra sản phẩm có chất lợng cao, mẫu mã đẹp. Đây là một hớng đi táo bạo nhng đúng đắn của công ty, nhờ vậy trong những năm gần đây sản phẩm của công ty ngày càng chiếm lĩnh thịtrờng và đợc bạnhàng chấp nhận.

*ở các xí nghiệp công ty cũng đã lắp đặt thêm nhiều máy chuyên dùng khác :máy ép cổ mex, bàn là hơi nớc, máy lộn cổ, lộn măng séc tự động....chủ động nghiên cứu sản xuất nhiều loại phụ tùng thay thế, dụng cụ gá lắp nhằm đa năng suất lao động lên cao. Công ty đã sử dụng tối đa khả năng về máy móc, thiết bị và lao động hiện có, việc d thừa máy móc thiết bị và lao động ở một số

khâu tuy có xảy ra nhng không lớn và công ty đã tìm cách giải quyết và khắc phục kịp thời.

*Chất lợng lao động ngày càng đợc nâng cao: Lao động công ty phần lớn đã tốt nghiệp phổ thông trung học và đã qua các trờng lớp đào tạo về may mặc. Hàng năm công ty đều có thi tổ chức sát hạch tay nghề cho công nhân để luôn nâng cao chất lợng lao động đáp ứng yêu cầu công việc thực tế của công ty. Đối với cán bộ quản lý hàng năm công ty khuyến khích và tạo điều kiện để họ tham gia vào các khoá học ở các trờng đại học hoặc mở lớp ngay tại công ty qua đó bồi dỡng và mở rộng kiến thức về kinh tế đối với cán bộ quản lý.

*Những năm qua công ty cũng đã áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật và đẩy mạnh phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật tạo đợc không khí phấn khởi cho anh chị em công nhân lao động , từ đó thúc đẩy sự say mê nghiên cứu, trao đổi của cán bộ và công nhân. Đây chính là nguồn nhân lực giúp công ty ngày một phát triển mạnh mẽ hơn.

*Năm qua công ty cũng đã xin đợc cấp bổ xung vốn thêm 300 triệu vốn lu động, giúp cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giảm bớt đợc khó khăn về vốn là vấn đề hết sức bức xúc hiện nay. Đồng thời công ty cũng đã có nhiều cố gắng trong việc giải quyết vốn đầu t cho hệ thống khử độc hại trong nớc và khí thải của xí nghiệp tẩy, mài, là 60 triệu đồng, kiểm tra an toàn của nhà máy là 34 triệu đồng, lắp đặt hệ thống phòng cháy cho kho nguyên liệu 30 triệu đồng, cải tạo nhà trẻ 31 triệu đồng và hàng trăm triệu chi cho công tác cải tạo các xí nghiệp để phục vụ việc chuyển đổi sản xuất từ 2 ca sang 1 ca....Công ty cũng đầu t trên 200 nghìn đô la để nhập thêm máy móc và phụ tùng phục vụ cho nhu cầu con ngời.

*Ngoài việc đổi mới thiết bị công ty còn luôn chú ý đến vấn đề đào tạo và bồi dỡng ngời lao động vì ngời lao động chính là ngời điều khiển máy móc và quyết định chất lợng sản phẩm.Năng lực công nghệ sản xuất yếu sẽ không nắm vững sử dụng tốt công nghệ mới. Công ty đã cử hàng trăm lao động đi học các lớp cao đẳng công nghệ may, cao đẳng tự động hoá, đi học đại học tại chức...tổ chức đào tạo và đào tạo lại cho hơn 200 công nhân.

Có thể khẳng định rằng theo thời gian công tác đổi mới công nghệ của công ty may Thăng Long ngày càng đợc hoàn thiện, điều đó đợc thể hiện trong kết quả sản xuất kinh doanh của công ty: năm sau luôn cao hơn năm trớc, thu nhập cho ngời lao động đợc nâng cao, tăng nộp ngân sách cho Nhà Nớc.

Kết luận

Nền kinh tế nớc ta và các nớc trong khu vực đang hồi phục nhanh chóng sau cuộc khủng hoảng kinh tế châu á. Tốc độ tăng trởng kinh tế những năm đầu thế kỉ 21 sẽ tăng cao, tính cạnh tranh sẽ ngày càng quyết liệt. Điều này buộc các doanh nghiệp phải năng động trong việc đổi mới, cải tiến dây truyền công nghệ, nâng cao trình độ đội ngũ cán bọ công nhân, cải tiến mẫu mã sản phẩm cũng nh tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lợng sản phẩm để chiếm lĩnh và mở rộng thị trờng.

Để đáp ứng yêu cầu đó Công ty may XK 3-2 Hòa Bình phải tìm cách để từng bớc tự hoàn thiện mình để xứng đáng với tầm vóc của mình trong nền kinh tế của đất nớc từng bớc chuyển mình thành tập đoàn kinh tế mạnh trong nớc, ở khu vực và trên thế giới.

Một lần nữa em xin cảm ơn cô giáo Phạm Thị Thêu và các giáo viên trong bộ môn KTĐT cùng ban lãnh đạo và các cô chú trong công ty may XK 3-2 Hòa Bình đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này.

Biểu 5 : Vốn đầu t cho quá trình sản xuất

Đơn vị: 1.000 đ

Theo hạch toán Theo thực tế STT Chỉ tiêu Số lợng

(chiếc)

Nguyên giá Số đã trích khấu hao Giá trị còn lại

Nguyên giá Số trích đã khấu hao % Tổng số % Tổng số A Máy móc thiết bị trong Sxkd 984 16.410.156 32 6.523.878 9.886.278 16.576.900. 37 7074.508 I Vốn ngân sách 585 7.142.990 12 4.010.146 3.132.844 1.309.734 13 4.240.227 II Vốn tự bổ xung 227 3.774.972 17 1.328.077 2.446.895 3.446.895 19 1.597.056 III Chờ nguồn 172 5.492.193 4 1.185.654 4.306.539. 4.492.193 5 1.237.225 B Nhà xởng trong sản

xuất kinh doanh 13.781.851 13.781.851 13.781.851 I Vốn ngân sách 7.609.146 7.609.146 7.609.146 II Vốn tự có 403.211 29,13 117.455 285.755. 403.211 III Chờ nguồn 5.769.493 0,63 36.489 5.733.007 5.769.493 C Máy móc thiết bị chờ thanh lý 501.321 70,29 352.382 148.938. 501.321 (Vốn tự bổ xung) D Thiết bị động lực truyền dẫn+vận tải+phục vụ quản lý I Thiết bị động lực truyền dẫn 97.197 75,13 73.027 24.169 II Phơng tiện vận tải 1.224.230 27,25 333.640 890.589 III Phơng tiện phục vụ

quản lý

965.595 18,86 183.105 783.490(Vốn tự có) (Vốn tự có)

Một phần của tài liệu Tình hình hoạt động kinh doanh của Cty may XK 3-2. (Trang 36 - 40)