Công đoạn là

Một phần của tài liệu Tình hình hoạt động kinh doanh của Cty may XK 3-2. (Trang 31 - 36)

1 Hệ là hơi đồng bộ Nhật-Hàn quốc 1

2 Bàn là có bình nớc treo để phun 84

3 Bàn là tay(dùng điện) 170

4 Máy ép vai, thân áo vécton Hàn quốc 5

5 Hệ là gấp tự động 1

Theo t liệu của phòng đầu t

Hiện nay trong công ty đang sử dụng nhiều loại thiết bị chuyên dùng hiện đại của các nớc tiên tiến trên thế giới. Đa số các thiết bị trong công ty thuộc thế hệ tơng đối mới chủ yếu từ những năm 1989-1990 trở lại đây. Nguồn nhập các máy móc thiết bị của công ty chủ yếu từ một số nớc tiên tiến về công nghệ may nh Nhật, cộng hoà liên bang Đức., Hàn quốc, Mỹ. Mỗi xí nghiệp của công ty hiện nay đợc trang bị khoảng 150 máy các loại với trình độ công nghệ vào loại t- ơng đối hiện đại so với ngành may trong nớc. Công ty có đủ khả năng sản xuất các loại sản phẩm may xuất khẩu. công ty vẫn luôn liên tục nghiên cứu và đầu t

thêm nhiều loại máy móc thiết bị mới phục vụ cho sản xuất và tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Trong năm 1998, công ty đã cho nhập và lắp ráp một dây chuyền công nghệ tự động may áo sơ mi cao cấp. Năm 1999, công ty đã nâng cấp và lắp ráp máy điều hoà cho xí nghiệp I trị gía 1.000.000.000 VND... Nhiều phơng án đổi mới công nghệ đang tiếp tục đợc xây dựng và thực hiện để đ- a thêm các máy móc thiết bị tự động, công nghệ hiện đại vào sản xuất các mặt hàng cao cấp tốt hơn, đáp ứng nhanh chóng kịp thời cho nhu cầu thị trờng nớc ngoài cũng nh thị trờng nội địa.

Thiết kế, bố trí côngnghệ sản xuất của công ty có sự khác biệt với một số công ty, xí nghiệp may khác ở chỗ khi chuyển sang mặt hàng sản xuất mới, dây chuyền sản xuất của công ty chỉ cần đợc bổ sung một số thiết bị chuyên dùng là có thể đi vào sản xuất ngay. Trong khi đó một số công ty, xí nghiệp may khác chỉ chuyên một số mặt hàng nhất định ( may 10- chuyên áo sơ mi, May Chiến Thắng- chuyên về váy, May Đức Giang chuyên về Jacket.). Vì vậy công ty vẫn có những dây chuyền chuyên sản xuất hàng Jean vì đây là mặt hàng chủ lực truyền thống của công ty và có thị trờng thờng xuyên, ổn định.

+ Về vốn: Ta thấy phần lớn các doanh nghiệp hiện nay nói chung và công ty May Thăng long nói riêng thì vốn đầu t cho máy móc thiết bị và cơ sở hạ tầng chủ yếu vẫn là do ngân sách cấp. Nguồn vốn tự có và tự bổ sung do thanh lý thiết bị cũ tuy cũng tăng lên nhng vẫn chiếm một phần nhỏ so với vốn ngân sách. Do vậy công ty cần phải có biện pháp tích cực để tăng nguồn vốn tự có, điều này phụ thuộc vào số lợng sản phẩm của công ty xuất ra các nớc và số ngoại tệ thu về. Muốn vậy, công ty cần phải đầu t hơn nữa cho dây chuyền công nghệ đợc hoàn thiện để từ đó nâng cao chất lợng, năng suất, tạo lập uy tín đối với khách hàng.

+ Về khấu hao tài sản cố định: Ta thấy tỷ lệ khấu hao tài sản cố định đã trích của công ty đã tăng so với hạch toán. Điều này cho thấy, công ty thu hồi vốn nhanh và nó sẽ là một thuận lợi để công ty nhanh chóng thanh lý những máy móc cũ để trang bị thêm máy mới cho quá trình sản xuất.

Tuy nhiên, việc huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả là hai mặt của một vấn đề và có mối quan hệ mật thiết với nhau. Chỉ khi sử dụng vốn có hiệu quả mới tạo điều kiện tốt cho việc huy động vốn. Vì vậy, ngoài việc vay vốn từ ngân sách và vốn tự có, công ty đã thu hút vốn từ nớc ngoài bằng cách mở rộng quan hệ với nớc ngoài chủ yếu bằng thu hút vốn liên doanh hoặc vốn đầu t dựa trên chuyển giao công nghệ hiện đại. Công ty đã có dự kiến liên doanh với Hồng Kông lắp đặt một dây chuyền sản xuất hàng dệt kim. Sau một thời gian quy định may gia công cho nớc này, công ty sẽ đợc toàn quyền sử dụng dây chuyền công nghệ này. Đây cũng là một hình thức chuyển giao công nghệ tạo thuận lợi cho cả hai bên, góp phần không nhỏ vào hiện đại hoá trong quá trình sản xuất của công ty.

4- Đặc điểm về lao động và cơ cấu lao động của công ty:4.1 Đặc điểm về lao động và cơ cấu lao động của công ty 4.1 Đặc điểm về lao động và cơ cấu lao động của công ty

Do đặc điểm của ngành may mặc nên tỷ lệ lao động nữ trong công ty là khá lớn. Lao động nữ năm 1997 là 92% năm 1998 là 90% và năm 1999 là 91% trong tổng số lao động của công ty . Công ty có hơn 2000 lao dộng, công nhân của ty có tuổi đời bình quân là 26, đại đa số đã tốt nghiệp phổ thông trung học và qua các trờng lớp đào tạo về may mặc. Trong công ty có khoảng 300 công nhân đã qua các trờng trung cấp dạy nghề may mặc. Bậc thợ bình quân trong công ty là 4/7. Hàng năm, công ty đều có tổ chức thi tuyển và thi sát hạch tay nghề để luôn luôn có đợc đội ngũ công nhân có đủ năng lực đáp ứng đợc yêu cầu công việc thực tế của công ty, giảm tối đa lãng phí dùng máy nhng không đợc việc.

Với phơng châm tinh giảm lao động gián tiếp mà vẫn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, trong những năm qua, số cán bộ của công ty vẫn duy trì ở mức 155-156 ngời. Trong số này có 80 ngời có trình độ đại học, 34 ngời trong số này nắm giữ các vị trí chủ chốt của công ty. Số cán bộ là 156 tức khoảng 0.8% tổng số lao động của công ty là một tỷ lệ khá hợp lý trong điều kiện sản xuất kinh doanh cần tinh giảm tối đa bộ máy quản lý, bộ phận làm việc gián tiếp. Có nhiều cán bộ chủ chốt trong công ty hiện nay tuổi đời còn rất trẻ có trình độ đại học thuộc nhiều chuyên ngành khác nhau ở nhiều trờng có uy tín nh: Đại học

ngoại thơng, đại học Kinh tế Quốc dân, đại học luật. Một số cán bộ có khả năng sử dụng thành thạo tiếng Anh và có rất nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh xuất nhập khẩu, có khả năng đảm đơng nhiều vị trí công tác quan trọng và có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo đặc biệt trong quan hệ với khách hàng nớc ngoài. Trong những năm qua, đội ngũ cán bộ giàu năng lực tâm huyết với công ty đã góp công sức trí tuệ không nhỏ vào thành công ty trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Biểu 6: Cơ cấu số lợng chất lợng lao động của công ty.

( Báo cáo hàng năm của phòng lao động tiền lơng).

Năm Tổng số

lao động Trực tiếp Gián tiếp Trình độ đại học Bậc nghề

2 3 4 5 6 7 1995 2266 1971 295 75 1326 236 180 145 102 2 1996 2281 1996 285 73 1362 256 172 136 86 2 1997 2145 1756 247 67 1302 250 188 92 66 2 1998 2003 1734 269 74 1300 255 163 95 70 5 1999 2032 1780 252 77 1270 283 197 114 81 9

2Vấn đề đào tạo lại của công ty:

Công ty rất chú trọng đến vấn đề đào tạo mới và đào tạo lại đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty nhằm nâng cao số lợng đội ngũ cán bộ công nhân vừa có kinh nghiệm, vừa có trình độ, tri thức; từ đó phát huy đợc hết khả năng, sức mạnh của công ty, giúp cho công ty đứng vững đợc trên thị trờng và ngày càng phát triển hơn.

Đào tạo không chỉ nhằm vào đội ngũ trí thức mà phải đào tạo cả những ngời lao động bình thờng nhất

Biểu 7 : Cơ cấu đào tạo cán bộ- công nhân năm 1999

Thứ tự Cấp bậc Chỉ tiêu Số lợng

A Công nhân 1. Tuyển sinh công nhân 2. Đào tạo thêm tay nghề cho công nhân hợp đồng 3. Đào tạo công nhân cắt

72/108 69/72 11/12

B Cán bộ 1. Học khoa quản trị kinh doanh 2. Cử đi thi cử nhân cao đẳng kỹ thuật may 3. Cử đi thi kỹ s thực hành ngành cơ khí hoá điện tử bách khoa 4. Cử đi học lái xe 5. Cử đi học đại học tại chức

3 13/14 3/4 5 3 3

Theo số liệu của phòng tổ chức

Nh vậy các hình thức đào tạo rất đa dạng phong phú (tại trờng, trung tâm, xí nghiệp...). Điều này tạo thuận lợi cho mọi ngời từ đó giúp cho họ nâng cao trình độ hiểu biết, bổ xung những kiến thức mà trớc đó mà họ không đợc học và biết đến.

Thực tế cho thấy ta không thể xuất khẩu hàng hoá nếu không có kỹ thuật tiên tiến và nắm bắt nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng ở từng thị trờng để hoà nhập vào thị trờng thế giới. Muốn vậy ngoài việc đầu t chiều sâu máy móc thiết bị, còn cần phải có những cán bộ quản lý giỏi, đội ngũ công nhân lành nghề có kinh nghiệm. Do vậy, ngoài biện pháp giữ ổn định số công nhân có tay nghề cao, công ty, còn phải có hớng đào tạo và nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân trong công ty tạo điều kiện cho họ học tập để nâng cao kiến thức và tay nghề.

4.3 Về thu nhập của ngời lao động:

Công nhân sản xuất của công ty đợc trả lơng theo sản phẩm, khi hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất (trên 100%) thì đợc tính theo phơng pháp luỹ tiến.

Ví dụ: Trớc đây công ty giao cho mỗi công nhân một khối lợng sản phẩm trị giá 3 USD thì nay tăng lên 4-5USD/ngời

Chính nhờ áp dụng phơng pháp này mà ngời lao động rất phấn khởi, năng suất lao động của ngời công nhân đợc tăng dần lên và thu nhập cũng theo đó tăng lên

Mức thu nhập trung bình của công nhân viên công ty đạt khá cao so với mức trung bình của lao động ngành dệt may. Năm 1997 thu nhập bình quân của công nhân viên công ty là 650.000đ/ngời/tháng, năm 1998là 735.000đ/ng- ời/tháng và năm 1999 là 804.000đ/ngời/tháng.

Một phần của tài liệu Tình hình hoạt động kinh doanh của Cty may XK 3-2. (Trang 31 - 36)