7. Cấu trúc của luận văn
1.2.6. Phântích khả năng sinh lời
Trong phần này, luận văn cũng đặc biệt chú ý đến chỉ tiêu “Sức sinh lợi của doanh thu” vì đây cũng là một trong những chỉ tiêu đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh thucó ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận cuối cùng của doanh nghiệp, chính vì vậy mà để tăng lợi nhuận sau thuế cần phải duy trì tốc độ tăng trƣởng của DT nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí khi đó mới có đƣợc phát triển bền vững.
1.2.6.1 Chỉ tiêu sức sinh lời của doanh thu (ROS)
Chỉ tiêu này đƣợc tính theo công thức sau:
Sức sinh lời của DT (ROS) = Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần kinh doanh
Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị doanh thu thuần đƣợc từ kinh doanh đem lại mấy đơn vị lợi nhuận sau thuế. Trị số của chỉ tiêu càng lớn, sức sinh lợi của doanh thu thuần càng cao,hiệu quả kinh doanh càng cao và ngƣợc lại.
1.2.6.2 Chỉ tiêu sức sinh lời của tài sản (ROA)
Chỉ tiêu “Tỷ suất sinh lời của tài sản - ROA” phản ảnh hiệu quả sử dụng TS của doanh nghiệp, thể hiện trình độ quản lý và sử dụng tài sản. Chỉ tiêu này cho biết bình quân một đơn vị tài sản sử dụng trong quá trình kinh doanh tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận trƣớc thuế. Trị số của chỉ tiêu càng cao, hiệu quả sử dụng tài sản càng lớn và ngƣợc lại. Chỉ tiêu này đƣợc tính theo công thức sau:
Khả năng sinh lời của tài sản = Lợi nhuận sau thuế
(ROA) Tổng tài sản bình quân
Việc phân tích chỉ tiêu ROA thƣờng đƣợc áp dụng theo mô hình Doupont theo công thức nhƣ sau:
Khả năng sinh lời = Tỷ suất sinh lợi của x Vòng quay tài
của tài sản (ROA) doanh thu (ROS) sản (SOA)
Từ mô hình trên có thể thấy rằng khi số vòng quay của tài sản càng cao thì sức sản xuất tài sản càng lớn. Muốn tỷ suất sinh lời của tài sản càng lớn thì cần nâng cao số vòng quay tài sản, một mặt tăng quy mô về doanh thu thuần, mặt khác sử dụng tiết kiệm hợp lý tài sản, khai thác tối đa công suất tài sản đã đầu tƣ, bớt hàng tồn kho và sản phẩm dở dang. Bên cạnh đó, tỷ suất sinh lời của tài sản lại cũng phụ thuộc vào hai yếu tố là lợi nhuận sau thuế và doanh thu thuần, hai yếu tố này có quan hệ cùng nhiều với nhau. Nhƣ vậy, để tăng quy mô về doanh thu thuần ngoài việc phải giảm các khoản giảm trừ doanh thu, mở rộng thị phần, đồng thời phải tăng cƣờngkhả năng kiểm soát chi phí trong khâu sản xuất và tiêu thụ, hạ giá thành sản xuất hoặc nâng cao chất lƣợng sản phẩm để tăng giá bán, tăng doanh thu dẫn đến lợi nhuận kinh doanh.
1.2.6.3 Chỉ tiêu sức sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)
Chỉ tiêu “Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu ROE” là chỉ tiêu phản ánh khái quát nhất hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Khi xem xét ROE, các nhà quản lý biết đƣợc một đơn vị vốn chủ sở hữu đầu tƣ vào kinh doanh đem lại mấy đơn vị lợi nhuận sau thuế. Trị số của ROE càng cao, hiệu quả sử dụng vốn càng cao và ngƣợc lại. Chỉ tiêu này đƣợc tính theo công thức sau:
Khả năng sinh lời của vốn chủ Lợi nhuận sau thuế =
sở hữu (ROE) Vốn chủ sở hữu bình quân
Lợi nhuận sau thuế Doanh thu Tài sản bình quân ROE = Doanh thu X Tài sản bình quân X VCSH bình quân
Tỷ suất sinh lời của Vòng quay tài sản Hệ số tài sản so với ROE = doanh thu ( ROS) X (SOA) X VCSH (AOE)
Phân tích tỷ suất sinh lời của doanh thu
Bên cạnh phân tích khả năng sinh lời của vốn sản xuất kinh doanh dƣới góc độ sử dụng tài sản ngắn hạn và tài sản cố định còn cần xem xét hiệu quả sử dụng vốn dƣới góc độ sinh lời. Đây là một trong những nội dung phân tích đƣợc các nhà đầu tƣ, các nhà cho vay và các cổ đông quan tâm đặc biệt do nó gắn liền với lợi ích của họ về hiện tại và tƣơng lai. Muốn đánh giá khả năng sinh lời của doanh thu, ngƣời ta sử dụng các chỉ tiêu sau:
Hệ số sinh lợi của DT thuần = Lợi nhuận Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng doanh thu thuần đạt đƣợc có mấy đồng lợi nhuận. Trong thực tế ngƣời ta xem xét khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu vì khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu phản ánh sự vũng mạnh trong nội lực, an toàn cho bản thân doanh nghiệp khi kinh doanh trên đồng vốn của mình.