Là các đường biểu diễn mối quan hệ giữa tốc độ quay của rôto n, hệ số công suất cos, hiệu suất , mô men quay M, dòng điện stato I1 với công suất hữu ích trên trục động cơ P2 khi điện áp U, tần số f ở stato không đổi.
Trong đó có các chỉ tiêu: 1. Chỉ tiêu kỹ thuật: Uđm điện áp dây định mức. Iđm dòng điện dây định mức. nđm tốc độ quay định mức. 2. Chỉ tiêu kinh tế:
cos khi hệ số công suất đạt cao thì giảm được tổn hao điện năng. khi hiệu suất đạt cao thì tổn hao trong động cơ nhỏ.
= 0,75 095
2.11. Động cơ điện 3 pha làm việc ở chế độ 1 pha:
Bình thường động cơ điện 3 pha được cấp bằng nguồn điện áp 3 pha. Khi sự cố bị mất điện 1 pha, động cơ điện 3 pha sẽ chuyển sang làm việc ở chế độ 1 pha.
Công suất tải của động cơ không đổi thì công suất điện là P3pha = P1pha
3 Ud I3 = Ud I1 I3 là dòng điện satto ở chế độ 3 pha I1 là dòng điện satto ở chế độ 1 pha 3 I3 = I1 Như vậy dòng điện một pha tăng lên 3 Khi dòng điện pha tăng lên, cuộn dây stato phát nhiệt dẫn đến hỏng động cơ.
Khi làm việc ở chế độ hai pha điện kháng của động cơ mất cân bằng, dòng điện đi qua hai cuộn dây đấu song song bị lệch dẫn đến từ thông phân bố trên các cực từ không đều tạo nên từ trường lệch, rô to không quay được hoặc quay rất chậm giống như động cơ ở trạng thái quá tải. Nếu relay nhiệt không tác động kịp thời thì động cơ sẽ cháy.
Có thể cho động cơ điện 3 pha rô to lồng sóc dùng điện 1 pha bằng cách đấu nối tiếp tụ điện vào một trong hai cuộn dây stato. Nếu chọn tụ điện có trị số điện dung và điện áp thích hợp, công suất của động cơ có thể đạt tới 70% 80% công suất định mức. BẢNG TÓM TẮT CHƯƠNG II Tốc độ từ trường quay n1 n1= vg/ph Tốc độ rôto n n = n1 (1-s) Hệ số trượt s = 0,02 0,06 S = Tần số dòng điện rô to f2 = sf
Phương trình điện áp stato U1 = I1 R1 + jI1 X1 – E1
Phương trình dòng điện rô to I2 =
Phương trình sức từ động I1 = I0 + I’2 Sơ đồ thay thế gần đúng Rn = R1 + R’2 Xn = X1 + X’2 60 p n1 - n n1 sE2 R22 + (sX2)2