Đấu tranh giữ gìn và bảo vệ vùng đất mới

Một phần của tài liệu lịch sử từ thuở mang gươm đi mở nước (Trang 135 - 163)

3. Cơng cuộc di dân, khai khẩn đất đai và vai trị của nhà nước phong kiến

3.7. Đấu tranh giữ gìn và bảo vệ vùng đất mới

Trên mỗi vùng đất mà chính quyền chúa Nguyễn chiếm được của nước Chiêm Thành và Chân Lạp, chúa Nguyễn đã nhanh chĩng thiết lập được chính quyền của mình, đồng thời kiên quyết chiến đấu bảo vệ những thành quả đã thuộc về phía trước âm mưu của các nước láng giêng Champa, Chân Lạp và Xiêm La. Đĩ là cả một quá trình, những chính những chính sách kiên quyết trong ngoại giao đã giúp chính quyền chúa Nguyễn giữ tồn vẹn lãnh thổ và chủ quyền của mình. Trong những lần chiến đấu chống lại âm mưu bên ngồi, khơng chỉ riêng gì thế lực của các nước lân bang mà cịn cả thực dân phương Tây. Đĩ là những cơng lao to lớn của chính quyền chúa Nguyễn đã làm để chúng ta cĩ được lãnh thổ như ngày nay.

Sau khi được vua Lê cho vào trấn thủ vùng Thuận Hĩa và sau đĩ kiêm luơn chức trấn thủ Quảng Nam, chúa Tiên Nguyễn Hồng vừa phải lo chống lại những âm mưu hãm hại của Trịnh Kiểm, đồng thời vừa phải lo xây dựng và củng cố thế lực của mình trên vùng đất Thuận – Quảng. Những chính sách của chúa Tiên đã bước đầu tạo dựng cho mình được chổ dựa vững chắc để cĩ thể đối phĩ được nhưng mưu mơ của họ Trịnh. Khơng chỉ cĩ mỗi một mối lo là họ Trịnh ở phía Bắc, Nguyễn Hồng cịn thường xuyên đối mặt với sự bất ổn của vùng đất biên giới giáp ranh với Chiêm Thành. Nước Chiêm Thành thường xuyên cho quân lính sang quấy phá, cướp bĩc nhân dân sát biên giới, và cịn âm mưu chiếm lại những vùng đất mà trước kia vua Lê Thánh Tơng đã chiếm lại được cho Đại Việt. Trên thực tế thì vùng đất của nước Nam Bàn và Hoa Anh vẫn do những người Chăm chiếm đĩng và sinh sống trên vùng đất này, nhưng lực lượng đã suy yếu đi rất nhiều nên khơng cịn khả năng phục hồi lại sức mạnh như xưa.

Sau khi được kiêm luơn chức Trấn thủ Quảng Nam, chúa Nguyễn Hồng đã cử Lương Văn Chánh làm tri huyện Tuy Viễn, một trong hai huyện của tỉnh Bình Định, vùng đất giáp ranh với nước Hoa Anh và giao nhiệm vụ giữ yên biên giới phía nam. Năm 1578, lấy lý do quân Chiêm Thành thường xuyên quấy phá vùng biên giới, chúa Nguyễn Hồng đã sai Lương Văn Chánh cầm quân tiến đánh vào lãnh thổ Hoa Anh, tiến đánh thành An Nghiệp, một trong những kinh thành kiên cố và đồ sộ của nước Champa, đẩy lùi quân Champa về biên giới cũ ở phía nam đèo Cả. Sau thắng lợi của cuộc tiến quân của Lương Văn Chánh, vùng đất phía biên giới phía Nam lại được bình yên trở lại, đồng thời chính quyền chúa Nguyễn tiếp tục đưa dân Việt vào sinh sống khai phá trên vùng đất này. Sau khi Lương Văn Chánh qua đời, quân Champa lại thường xuyên đem quân quấy phá dân cư vùng biên giới phía nam, làm cho đời sống nhân dân vùng này phải sống trong khổ cực. Trước những thái độ lấn tới của nước Champa, mặc dù lúc bấy giờ đang ở ngồi Bắc, chúa Nguyễn Hồng vẫn cử tướng

Khĩa luận tốt nghiệp Trang 136

dưới trướng là Văn Phong đem quân đi đánh quân Champa, mang lại sự bình yên cho những cư dân người Việt sinh sống trên vùng đất này. Nhưng quan trọng hơn là sau khi đánh bại quân Champa, chúa Nguyễn đã lấy vùng đất này đặt làm hai huyện Đồng Xuân và Tuy Hịa, và lập thành phủ Phú Yên. Sự kiện này đã được ghi lại trong Đại Nam thực lục như sau: “Tân Hợi, năm thứ 54 (1611), bắt đầu đặt phủ Phú Yên. Bấy giờ quân Chiêm Thành xâm lấm biên giới. Chúa sai chủ sự là Văn Phong đem quân đi đánh lấy được, bèn đặt làm một phủ, cho hai huyện Đồng Xuân và Tuy Hịa lệ thuộc vào. Nhân sai Văn Phong làm thủ đất ấy”197

. Bình thường thì đây là một sự kiện bình thường đối với một nước khi chiến đấu chống lại những âm mưu của nước lân bang. Những hành động của chúa Nguyễn Hồng xuất phát từ mục đích bảo vệ biên cương lãnh thổ, và cuộc sống bình yên của nhân dân nước mình tại vùng đất này. Nhưng sự kiện này cũng đánh dấu cũng là một bước ngoặt lớn trong cuộc Nam tiến của chính quyền chúa Nguyễn, khi chính thức vượt qua ranh giới “núi đá bia” mà vua Lê Thánh Tơng đã đặt ra lúc trước (1471). Cũng từ sau sự kiện này, cơng cuộc Nam tiến của nhân dân Đại Việt được xúc tiến nhanh chĩng. Nhưng cũng từ khoảng thời gian này trở đi, chính quyền chúa Nguyễn phải đối mặt với nhiều khĩ khăn thử thách nhiều hơn.

Cĩ lẽ thuận lợi lớn nhất của chính quyền Đàng Trong lúc bấy giờ trong cuộc Nam tiến chính là sự khủng hoảng và suy yếu của các nước láng giềng ở phía nam là Champa và Chân Lạp, cũng là hai nước đang nằm trên con đường mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam của chúa Nguyễn. Khi mở rộng lãnh thổ đã trở thành vấn đề sống cịn của chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong thì việc chiếm được lãnh thổ của nước láng giềng và đưa dân Việt tới sinh sống trên vùng đất này cũng đã gặp nhiều khĩ khăn. Huống chi khi đã thiết lập vững chắc chính quyền của mình trên vùng đất mới thì khơng cĩ lý do gì để họ ngồi yên trước những âm mưu của các nước láng giềng này trong việc chiếm lại đất và chống lại chính quyền chúa Nguyễn.

Sau khi Nguyễn Hồng mất, thế tử Nguyễn Phúc Nguyên được nối nghiệp chúa, đã tiếp tục thực hiện những chính sách nhằm mở rộng lãnh thổ về phía Nam và bảo vệ, phát triển những thành quả mà chúa Nguyễn Hồng đã xây dựng lên. Vị chúa Sãi đã tiến hành nhiều cải cách trong bộ máy chính quyền ở Đàng Trong, thực hiện nhiều chính sách nhằm khuyến khích, thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Đàng Trong. Tiềm lực của Đàng Trong đã đủ sức để đương đầu với chính quyền họ Trịnh ở ngồi Bắc. Cuộc chiến tranh giữa hai tập đồn phong kiến Trịnh-Nguyễn bùng nổ và kéo dài hàng chục năm sau đĩ. Vừa phải tập trung lực lượng để đối phĩ với họ Trịnh ở phía Bắc, chúa Nguyễn cũng rất chú trọng và quan tâm đến việc bảo vệ lãnh thổ và nhân dân của mình ở vùng đất phía nam. Năm 1652, vua Champa là Bà Tấm đem quân xâm lấn vùng đất Phú Yên, chúa Nguyễn Phúc Tần đã sai Cai Cơ Hùng Lộc đem quân đi đánh, thừa thắng đuổi đánh Bà Tấm chạy dài về phía Nam. Quân chúa Nguyễn đã chiếm được đất của Champa đến tạn vùng đất Phan Rang. Chúa Nguyễn Phúc Tần đã đặt tên cho vùng đất mới này là phủ Thái Khang và phủ Diên Ninh, và đặt dinh Thái Khang. Sự kiện này đã được Quốc sử quán triều Nguyễn chép lại trong Đại Nam thực lục như sau: “Bắt đầu đặt dinh Thái Khang. Bấy giờ cĩ vua nước Chiêm Thành là Bà Tấm xâm lấn Phú Yên, sai Cai cơ Hùng Lộc làm Thống binh, Xá sai Minh Vũ làm tham mưu, lãnh 3000 quân đi đánh…tiến quân vượt đèo Hổ Dương núi Thạch Bi, đánh thẳng vào thành, nhân đêm phĩng lửa đánh gấp, cả phá được. Bà Tấm trốn

197

Khĩa luận tốt nghiệp Trang 137

chạy. Lấy được đất đến sơng Phan Rang. Bà Tấm sai con là Xác Bà Ân mang thư xin hàng. Hùng Lộc đem việc báo lên. Chúa y cho, khiến lấy sơng Phan Rang làm giới hạn, từ phía đơng sơng đến địa đầu Phú Yên chia làm hai phủ là Thái Khang cĩ hai huyện: Quảng Phúc và Tân An; phủ Diên Ninh cĩ ba huyện: Phúc Điền, Vĩnh Xương và Hoa Châu. Đặt dinh Thái Khang cho Hùng Lộc trấn giữ. Phía tây sơng Phan Rang vẫn về Chiêm Thành, bắt giữ lệ chức cống”198. Như vậy cĩ thể nhận thấy, mặc dù Champa chỉ cịn sống bằng những hơi tàn cịn lại của một vương quốc, nhưng họ vẫn tham vọng chiếm lại những vùng đất cũ của họ, khi tìm mọi cách để chống đối lại chính quyền chúa Nguyễn. Nhưng dường như những nổ lực của họ khơng được đền đáp, bởi lúc bấy giờ chính quyền chúa Nguyễn đang rất mạnh, cịn Champa thì chỉ như ngọn đèn tàn mà thơi. Sự thất bại của họ trong những lần xảy ra xung đột với chính quyền chúa Nguyễn chỉ gĩp phần đẩy nhanh thêm quá trình mở rộng lãnh thổ xuống phía nam của nhân dân Đại Việt và cũng chính nĩ đã khiến cho Champa tiến nhanh trên con đường bị diệt vong mà thơi.

Những hi vọng cuối cùng của các vương triều Champa về việc giành lại lãnh thổ của mình đều bất thành. Hậu quả tất yếu là họ bính chuyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong tiêu diệt, xĩa tên quốc gia này trên bản đồ khu vực. Đĩ là sự kiện xảy ra năm 1693, vua của Champa lúc bấy giờ là Bà Tranh đã ra lệnh cho quân lính của mình đắp chiến lũy trên sơng Phan Lang và đem quân lấn chiếm đất Bình Khang của chúa Nguyễn. Sự việc lấn đất của vua Champa như một hành động xâm lược lãnh thổ Đàng Trong vậy. Bảo vệ nhân dân và lãnh thổ, chủ quyền của đất nước là điều mà các vua chúa nào cũng phỉa làm. Chính quyền chúa Nguyễn đã thể hiện quyết tâm giữ vững những gì mà mình đã giành được. Chúa Nguyễn lúc bấy giờ là Nguyễn Phúc Chu đã cử tướng Nguyễn Hữu Cảnh mang quân tiến đánh. Sự kiện này được Quốc sử quán triều Nguyễn chép lại trong Đại Nam thực lục như sau: “Mùa thu tháng 8, vua nước Chiêm Thành là Bà Tranh làm phản, họp quân đắp lũy, cướp giết dân cư ở phủ Diên Ninh. Dinh Bình Khang đem việc báo lên. Chúa sai Cai cơ Nguyễn Hữu Kính làm Thống binh, lấy văn chức Nguyễn Đình Quang làm Tham mưu suất lãnh quân Chính dinh, cùng quân Quảng Nam và Bình Khang đi đánh…Qúy dậu, năm thứ 2 (1693), mùa xuân, tháng giêng, bọn Thống binh Nguyễn Hữu Kính đánh bại Chiêm Thành, Bà Tranh bỏ chạy…chúa sai đổi nước ấy làm trấn Thuận Thành”199. Đến đây thì những nổ lực cuối cùng của người Champa về cuộc phục hưng lãnh thổ của mình đã thất bại trong vơ vọng. Những chính sách của chính quyền chúa Nguyễn đơi lúc mềm dẽo với những người Champa, nhưng đối với vẫn đề lãnh thổ và chủ quyền của đất nước thì các chúa Nguyễn kiên quyết bảo vệ. Khơng chỉ bảo vệ được chủ quyền của mình trên những vùng đất mới chiếm được, chúa Nguyễn cịn gĩp phần mang lại cuộc sống bình yên cho những lưu dân người Việt trên vùng đất mới. Họ được chính quyền bảo vệ, khơng cịn là thân phận lưu dân nữa. Điều này càng thúc đẩy họ trong cơng cuộc khai phá, lập nghiệp trên vùng đất mới, vốn khơng thuộc về mình. Việc những dân cư người Việt được đưa tới các vùng đất mới sau mỗi lần giành được chiến thắng trong các cuộc chiến tranh với nước láng giềng, càng khẳng định được tham vọng của chính quyền chúa Nguyễn. Đĩ cũng chính là những cơng lao to lớn của chính quyền Đàng Trong đối với cơng cuộc nam tiến mở rộng lãnh thổ xuống phía nam của nước ta thuở trước.

198

Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 1. Sách đã dẫn, tr 62 199

Khĩa luận tốt nghiệp Trang 138

Trong giai đoạn đầu của cơng cuộc Nam tiến mở rộng lãnh thổ xuống phía nam của các chúa Nguyễn, thì việc bảo vệ nhân dân, chủ quyền lãnh thổ của mình trước những âm mưu xâm chiếm của nước làng giềng Champa, chính quyền chúa Nguyễn ít gặp phải những trở ngại và khĩ khăn. Nhưng đĩ là cả một quá trình đầy gian nan. Và những thử thách khĩ khăn đĩ càng được nhân lên khi những lưu dân người Việt cĩ những bước tiến lớn trên vùng đất của Thủy Chân Lạp. Chính quyền của chúa Nguyễn từng bước được thiết lập vững chắc ở vùng Nam bộ ngày nay, nhưng cũng phải chống lại nhiều hơn nhưng âm mưu của nước Chân Lạp và tham vọng mở rộng lãnh thổ về phía Đơng của nước Xiêm La, và cả những âm mưu bạo loạn từ trong nước. Mối quan hệ giữa chính quyền chúa Nguyễn với Chân Lạp và Xiêm La trong khoảng thời gian từ cuối thế kỉ XVII đến cuối thế kỉ XVIII đã diễn ra phức tạp. Trong khi chính quyền chúa Nguyễn và nhân dân người Việt ra sức đẩy nhanh cơng cuộc nam tiến mở rộng lãnh thổ xuống phía nam thì nước Chân Lạp cũng nhiều lần âm mưu làm phản chống đối lại chính quyền chúa Nguyễn và muốn chiếm lại những lãnh thổ của mình.Nhưng cĩ lẽ nguy hiểm hơn cả là tham vọng của Xiêm La. Cuộc chiến giữa chính quyền chúa Nguyễn và nhân dân Đại Việt trên vùng đất mới với thế lực ngoại bang này trong việc âm mưu chiếm vùng đất phía Nam nước ta ngày nay diễn ra phức tạp và cĩ nhiều vấn đề quan trọng. Chính quyền và chúa Nguyễn và những lưu dân người Việt trên vùng đất mới đã ra sức chiến đấu để bảo vệ những thành quả của mình, trước những lần quân Xiêm đem quân sang xâm chiếm lãnh thổ đã thuộc về Đại Việt. Trong những cuộc đấu tranh bảo vệ lãnh thổ, chính quyền của mình, chúa Nguyễn đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiều từ những lưu dân, trong đĩ cĩ người Việt và cả những người Hoa.

Dưới thời chúa Nguyễn Phúc Trăn (1687-1691), phĩ tướng của Long Mơn là Hồng Tiến đã nổi loạn giết chủ tướng của mình là Dương Ngạn Địch ở cửa biển Mỹ Tho, tự xưng là Hổ Oai tướng quân, sau đĩ chiếm hết mọi binh quyền và đưa quân về Rạch Than, đắp chiến lũy, đĩng thuyền chiến. Khơng những vậy, Hồng Tiến cịn thả cho quân lính mặc sức đi cươp bĩc nhân dân các vùng lân cận và Chân Lạp. Vua Chân Lạp lúc bấy giờ là Nặc Thu đã vịn cớ này và sai quân lính của mình đắp chiến lũy, bỏ việc cống nạp, âm mưu chống đối lại chính quyền chúa Nguyễn. Được tin báo, Hồng tiến làm loạn và Chân Lạp âm mưu làm phản, chúa Nguyễn Phúc Trăn đã cử tướng là Mai Vạn Long làm Thống binh cùng với Nguyễn Thắng Long và Nguyễn Tân Lễ, Văn Vỵ đem binh vào nam dẹp loạn. Sự kiện này được chép lại trong Đại Nam thực lục

như sau: “Tháng 6 (1688), phĩ tướng Long Mơn Hồng Tiến giết chủ tướng là Dương Ngạn Địch ở cửa biển Mỹ Tho, tự xưng là Phấn dũng hổ oai tướng quân, thống lĩnh dư chúng Long Mơn, dời đồn sang Nan Khê , thủ hiểm đắp lũy, đúc đại bác, đĩng chiến thuyền, thả quân đi cướp bĩc. Vua chính nước Chân Lạp là Nặc Thu ốn giận, bèn mưu với bề tơi là Ốc Nha Cống Sa bỏ việc triều cống và đắp ba lũy Bích Đơi, Cầu Nam và Nam Vang, rồi chằng xích ngăn cửa sơng, làm kế cố thủ…chúa giận lắm bèn triệu các quan bàn việc xuất quân…, lấy Mai Vạn Long làm Thống binh, Nguyễn Thắng Long và Nguyễn Tân Lễ làm tả hữu vệ trận, Thủy hợp Văn Vỵ làm tham mưu, đem quân đánh Chân Lạp”200. Đầu năm 1689, Mai Vạn Long đã đưa quân đến cửa biển Mỹ Tho và đĩng quân ở Sầm Khê, sau đĩ sai người đến triệu Hồng Tiến. Hồng Tiến đã tìm cách thối thác việc tới gặp Mai Vạn Long, về sau Thống binh Mai Vạn Long đã dụ được Hồng Tiến tới chổ đặt phục binh của mình và bắt được Hồng Tiến. Sau khi diệt được Hồng Tiến, Thống binh Mai Vạn Long tiếp tục tiến quân đánh vào

200

Khĩa luận tốt nghiệp Trang 139

Chân Lạp và nhanh chĩng lấy được ba lũy Bích Đơi, Cầu Man và Nam Vang. Vua Nặc Thu thua trận đã phải lui về cố thủ ở thành Long Úc, rồi sai Chiêm Dao Luật nhiều lần đem châu báu tới thuyết phục Mai Vạn Long ngừng chiến. Mai Vạn Long đã nghe theo và cho hỗn binh, chia binh lính đi các nơi vỡ đất lo việc cày cấy, khơng lo tới việc phịng bị chiến tranh nữa. Hành động của Thống binh Mai Vạn Long đã được báo

Một phần của tài liệu lịch sử từ thuở mang gươm đi mở nước (Trang 135 - 163)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)