- Hình thức đề tà i:
i. Chính sách tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực
3.2.4. Nâng cao hiệu quả cho marketing
Tăng cƣờng công tác quảng cáo, xúc tiến bán hàng
Hình ảnh của công ty là một yếu tố vô cùng quan trọng và có ý nghĩa lâu dài cho sự tồn tại và phát triển của chính công ty. Vì vậy, công ty cần đầu tƣ nâng cấp trang mạng và bổ sung những thiếu sót của website riêng nhƣ bổ sung hình ảnh các sản phẩm, giá cả các sản phẩm, thông tin tra cứu đơn hàng của khách hàng trên internet để khách hàng tìm hiểu một cách nhanh chóng khi cần thiết. Khách hàng có thể xem thông tin ở bất cứ nơi nào, tiết kiệm chi phí cho công ty trong những vấn đề nhƣ in ấn, gửi bƣu điện, fax, thông tin không giới hạn,… Thuận tiện cho việc quảng bá sản phẩm, dịch vụ rộng rãi và nhanh chóng, từ đó đem lại sự tiện lợi cho đối tác, khách hàng.
Marketing đang ngày càng khẳng định vai trò của mình với sự phát triển của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp làm marketing ngày càng nhiều hơn và chuyên nghiệp hơn. Để có thể cạnh tranh trên thị trƣờng, Công ty TNHH Khải Thịnh cũng không ngoài xu hƣớng đó. Các hoạt động marketing muốn có sự phối hợp nhịp nhàng, đạt đƣợc hiệu quả cao thì công ty cần phải đầu tƣ thành lập một phòng ban chuyên quản trị các hoạt động markting cho công ty. Chức năng của phòng marketing này là:
- Xây dựng, quản lý và khai thác hệ thống thông tin marketing. Cụ thể, bộ phận marketing sẽ chịu trách nhiệm thu thập, tập hợp, phân tích và lƣu trữ tất cả các thông tin về khách hàng và thị trƣờng để cung cấp cho các cấp quản trị trong công ty.
- Xây dựng các chiến lƣợc và kế hoạch marketing. Bộ phận marketing có nhiệm vụ thiết kế tổng thể chƣơng trình marketing của công ty, bao gồm các chiến lƣợc và kế hoạch marketing cụ thể cho từng sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm, trên từng khu vực thị trƣờng hoặc và từng năm hoặc dài hạn hơn.
- Tổ chức thực hiện các chiến lƣợc và kế hoạch marketing đã xây dựng.
Đào tạo cán bộ nhân viên làm công tác marketing
Để có thể nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, công ty cần phải tăng cƣờng đầu tƣ vào các hoạt động marketing. Muốn các hoạt động đó đƣợc thực hiện có hệ thống, đem lại hiệu quả cao thì công ty cần tổ chức một bộ phận marketing thuộc phòng kinh doanh. Nó đảm bảo sự chuyên môn hóa công việc, giúp cho hoạt động của bộ phận suôn sẻ hơn, các cá nhân kết hợp ăn ý, hoàn hảo hơn. Hiện nay, số lƣợng CB- CNV làm công tác rất ít, không đƣợc thƣờng xuyên đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao hiểu biết về marketing, do vậy công ty cần đầu tƣ thêm cho nhân viên về lĩnh vực marketing này bằng cách: cử đi học tại các lớp nghiệp vụ đào tạo do công ty tổ chức hoặc bồi dƣỡng đào tạo tại nơi làm việc. Chính công ty là những ngƣời hiểu rõ nhất rằng sản phẩm của công ty mình đang kinh doanh nên họ biết rằng cần trang bị cho một nhân viên kiến thức và trình độ nhƣ thế nào. Do đó, nhân viên đƣợc đào tạo sẽ có những kiến thức về mặt nghiệp vụ cũng nhƣ kiến thức về sản phẩm mà công ty đang cung cấp. Nhƣ vậy, công việc không bị gián đoạn mà lại có thể thực hành, sử dụng ứng dụng vào để làm tốt công tác marketing trong quá trình đào tạo, tƣ vấn cho khách hàng tốt hơn, làm hài lòng khách hàng.
Ngoài ra, Công ty nên thƣờng xuyên có kế hoạch thay đổi mẫu mã, cập nhập xu hƣớng tiêu thụ của thị trƣờng, nâng cao chất lƣợng sản phẩm nhằm đẩy mạnh doanh số tiêu thụ sản phẩm. Chú trọng đến công tác tiếp thị, quảng bá sản phẩm để thu hẹp khoảng cách giữa nhà sản xuất với ngƣời tiêu dùng. Bên cạnh đó, bộ phận nghiên cứu thị trƣờng của Công ty cần nâng cao chất lƣợng công tác nghiên cứu, dự báo xu hƣớng tiêu dùng trong tƣơng lai để có kế hoạch sản xuất phù hợp, sản phẩm làm ra đáp ứng đƣợc thị hiếu của ngƣời tiêu dùng. Công ty cần chủ động tham gia các hội chợ xúc tiến
thƣơng mại, các sự kiện quảng bá sản phẩm để giới thiệu sản phẩm của công ty với khách hàng. Mặt khác, Công ty nên đẩy mạnh công tác nghiên cứu, hoạch định chiến lƣợc phát triển sản phẩm của mình theo hƣớng sản xuất những loại hàng hóa có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng khu vực và thế giới. Tận dụng cơ hội, phát huy lợi thế so sánh để tăng khả năng xuất khẩu sang các thị trƣờng truyền thống và thị trƣờng mới, nhất là các thị trƣờng lớn nhƣ Mỹ, châu Âu và các nền kinh tế mới nổi. Công ty cần đặt mục tiêu hàng đầu là nâng cao chất lƣợng hàng hóa của mình, tuy nhiên chất lƣợng hàng hóa cần đi đôi với việc điều chỉnh giá thành hợp lý, đa dạng hóa mẫu mã, cải tiến bao bì, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đáp ứng quy định về hàng rào kỹ thuật,… sao cho phù hợp với thị hiếu, thông lệ quốc tế và pháp luật các quốc gia nhập khẩu hàng hóa.