Các giao thức MAC dựa trên lịch trình

Một phần của tài liệu Bài giảng mạng cảm biến (Trang 120)

Phần này sẽ giới thiệu một số giao thức dựa trên lịch trình (schedule-based protocol),

ởđây không cần phải tránh trạng thái nghe rỗi, ví dụ nhƣ sử dụng các sơ đồ TDMA thì việc

truyền dẫn đƣợc ấn định một cách rõ ràng, cơ hội nhận tin của các nút và đƣa chúng về trạng

thái ngủ có thể thực hiện ở mọi thời điểm khácnhau. Ƣu điểm thứ hai của các giao thức dựa

trên lịch trình là lịch trình truyền dẫn đƣợc tính toán sao cho không có xung đột xảy ra ở các bộ thu và do đó, không yêu cầu các sơ đồ đặc biệt để tránh các giải pháp đầu cuối ẩn.

Tuy nhiên, các sơ đồ này cũng có một số rủi ro. Thứ nhấtlà việc cài đặt và duy trì lịch

trình bao gồm lƣu lƣợng tín hiệu, đặc biệt khi đối mặt với mạng có cấu hình thay đổi. Thứ hai

là nếu dùng biến thể của TDMA, thời gian đƣợc chia thành các khe tƣơng đối nhỏ, cả bộ phát và bộ thu đều đồng ý với việc chia khe thời gian đó để có thể thực sự gặp nhau và tránh đƣợc việc chồng lên các khe thời gian khác, mà đây là lý do tạo ra các xung đột. Tuy nhiên, để duy

trì đồng bộ thời gian bao gồm cả trƣờng hợp lƣu lƣợng tín hiệu bị tăng lên là một việc khó.

Thứ balà lịch trình đó không dễ thích nghi với các tải khác nhau trong một khoảng thời gian nhỏ. Đặc biệt, trong TDMA rất khó nhƣờng các khe thời gian không sử dụng cho các nút lân cận nó. Nhƣợc điểm tiếp theo là lịch trình của nút (có thể là cả của các nút lân cận nó) có thể yêu cầu nhiều mà bộ nhớ mà đây lại là tài nguyên khan hiếm trong một số thiết kế nút cảm biến. Cuối cùng và việc ấn định phân bố các sơ đồ TDMA không có xung đột thực sự là một vấn đề khó

Một phần của tài liệu Bài giảng mạng cảm biến (Trang 120)