Chọn các thông số của tín hiệu trong điều kiện tối ưu

Một phần của tài liệu Bài giảng điều khiển từ xa (Trang 37 - 39)

Khi hệ thống thiết lập để đo một quá trình, biết trước các đặc tính động, có thể chọn các thông số tối ưu từ điều kiện sai số tổng nhỏ nhất. Ta giả thiết rằng: quá trình phân bố đều và phổ đều, ta có:

(1.34)

Ta xác định sai số tĩnh: ta có: Tmax−Tmin = TC− 2Tmin Mà

Vậy:

Ta có:

(1.35)

(sai số tĩnh)

Ta có: phương sai tổng = tổng các phương sai, vậy:

(1.36)

Giá trị Tco tối ưu có thể xác định được bằng cách lấy vi phân biểu thức theo TC, sau đó cho nó = 0. Điều này rất khó vì phải giải phương trình đại số bậc 4.

Nhưng nếu tìm được Tco thì được Do(δn∑), từ đó xác định được (Tmax −Tmin); τmin,τC: không phụ thuộc vào điều kiện tối ưu.

T = Tmax +Tmin (T: khoảng thời gian đo).

Ta thấy rằng nếu có các thông số cụ thể của quá trình và của kênh liên lạc, thì có thể nhận được giá trị Do(δn∑ )

Nếu Do(δn∑) khá lớn thì khi Tco tối ưu, lúc đó cần phải thay đổi điều kiện bài toán: giảm số lượng kênh n, hay chọn kênh có giải tần ∆f lớn, sau đó tính lại từ đầu. Việc tính giá trị tối ưu Tco có thể thực hiện được. Ta không tính đến Tmin và ấn định tỷ số giữa TCvà T.

Giả sử ta có: Tmax−Tmin = qTC Từ đó ta có:

(1.37)

Và:

(1.38)

Giá trị tối ưu của TC là:

(1.39)

Giá trị tối ưu của sai tổng:

(1.40)

Sau khi xác định được Tco, có thể xác định TC = (Tmax-Tmin)+2Tmin

Nếu nhỏ hơn, phải chọn giá trị khác cho q và tính lại từ đầu. Cần chú ý: ngoài so sánh tĩnh do nhiễu gây ra, còn có sai số do nhiều nguyên nhân khác. Sau khi tính được Do (δn∑) ta cần cộng thêm vào.

Một phần của tài liệu Bài giảng điều khiển từ xa (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)