III. Dự trự vật tư, thiết bị thực hành
1. Động cơ điện khụng đồng bộ 1pha
1.1. Lập bảng ghi cỏc thụng số kỹ thuật của cỏc loại động cơ thường dựng với cỏc loại khỏc nhau.
TT Tờn thiết bị, mĩ hiệu
Thụng số
kỹ thuật Ghi chỳ
1.2. Phương phỏp xỏc định đầu đầu, đầu cuối cuộn dõy động cơ điện xoay chiều 1 pha.
1.2.1 Động cơ 1 pha khụng chạy tụ
Động cơ chỉ cú một cuộn dõy làm việc. Việc xỏc định cực tớnh đơn giản ta chỉ cần xỏc định đầu và đầu cuối cuộn dõy.
Cú thể dựng đốn thử hoặc đồng hồ vạn năng đo tớn hiệu cuộn dõy và điện trở cỏch điện pha với vỏ.
Loại động cơ này thường dựng thờm 1 cuộn dõy khởi động để khởi động trong thời gian rất ngắn khoảng vài giõy sau đo được cắt ra khỏi mạch điện, chủ yếu dựng trong trường hợp đặc biệt. Cũn lại được dựng hầu hết trong loại động cơ roto dõy quấn cụng suất nhỏnhư động cơ cú tải trọng nhỏ.
1.2.2 Động cơ 1 pha chạy tụ
Đõy là loại động cơ thụng dụng hiện nay được sử dụng rộng rĩi như quạt bàn, quạt trần. Việc xỏc định cực tớnh cuộn dõy ta làm như sau:
a. Khi động cơ cú 3 mối dõy ra
+ Dựng đốn thử:
- Đo sự thụng mạch của cuộn dõy làm việc và khởi động và so sỏnh sự khỏc nhau, nếu cuộn nào đốn sỏng hơn thỡ đú là cuộn làm việc cũn cuộn nào tối hơn là cuộn khởi động.
- Đặt 2 đầu que đo thửvà 2 đầu làm việc, khởi động ta cũng đo được sựthụng mạch của 2 cuộn dõy làm việc và khởi động nối tiếp nhau và đốn thử tối nhất so với 2 lần trước ta xỏc định được 2 đầu này cốđịnh với 2 đầu tụđiện.
Chỳ ý: Trong phương phỏp xỏc định trờn nếu cuộn dõy bị đứt thỡ đốn khụng sỏng cũn nếu sỏng bỡnh thường (đốn khụng tối đi) thỡ cuộn dõy bị chạm chập.
+ Dựng đồng hồ vạn năng.
Người ta thường kớ hiệu 3 mối dõy ra là C (dõy chung), R (dõy chạy), S (dõy khởi động). Việc của chỳng ta là xỏc định trong 3 mối dõy đú, dõy nào là C, dõy nào là R, là S.
Vỡ điện trở của cuộn dõy chạy nhỏhơn điện trở cuộn dõy chạy, nờn: Điện trở đo giữa R và C là nhỏ nhất, giữa R và S là lớn nhất, giữa S và C ở khoảng giữa hai trị số trờn. Cỏch xỏc định như sau (hỡnh 4-14): 1 2 3 3 2 1 1 2 3
Hỡnh 4.11 Đo điện trởđểxỏc định cỏc đầu dõy C, R, S
Bước 1: Đỏnh sốcỏc đầu dõy.
- Đỏnh số 1, 2, 3 một cỏch tuỳý ba đầu dõy ra,
Bước 2: Đo thụng mạch cỏc cuộn dõy.
- Dựng ụmmột với thang đo Rx1 đo điện trở ở từng cặp đầu dõy: 1-2; 1-3; 2-3 và ghi cỏc kết quảđo đểcú cơ sở kết luận.
Bước 3: Xỏc định cuộn dõy
- Cặp nào cú trị sốđiện trở lớn nhất thỡ cặp đú là R và S, đầu cũn lại sẽlà C. Khi biết được C, đo giữa C và hai đầu dõy kia, nếu đầu nào cú điện trở lớn là S, cũn lại là R
b. Khi động cơ cú 6 đầu dõy ra
6 110V a) NĐLT CKĐ 5 3 4 2 1 CKĐ NĐLT 1 2 3 4 5 6 110V b) Hỡnh 4.12 Xỏc định cực tớnh cuộn dõy pha chớnh ử ầ ử ầ
Trong 6 đầu dõy ra cú 4 đầu là của cuộn dõy chớnh, 2 đầu là của cuộn phụ.
Cỏch xỏc định như sau:
Bước 1: Đo thụng mạch cỏc cuộn dõy.
- Dựng đồng hồ vạn năng thang đo R x 1 đo từng cặp đầu dõy, cú ba cặp dõy liờn lạc từng đụi.
Bước 2: Đỏnh sốcỏc đầu dõy.
- Đỏnh sốcỏc đầu dõy: cuộn chớnh là 1 - 2; 3 - 4, cuộn phụ 5 - 6.
- Đỏnh dấu từng cặp đầu dõy liờn lạc với nhau và trị sốđiện trở của chỳng.
Bước 3: Xỏc định cuộn dõy.
- Hai cặp nào cú điện trở bằng nhau thỡ đú là hai cặp của cuộn dõy chớnh (4 đầu dõy), hai đầu cũn lại sẽlà của cuộn phụ.
+ Xỏc định cực tớnh của cỏc đầu dõy của cuộn dõy chớnh:
Để xỏc định cỏc đầu dõy ra của động cơ một pha ta thực hiện cỏc bước sau:
Bước 1: Xỏc định sự liờn lạc của cuộn dõy(sử dụng đồng hồ vạn năng ở thang đo điện trở).
- Chọn tầm đo R10 hoặc R100.
- Đo lần lượt cỏc cặp đầu dõy ra của động cơ để xỏc định cỏc cuộn dõy. - Ở cặp đầu dõy nào, kim đồng hồ lờn chỉ một số Ohm nhất định thỡ hai đầu
đú là hai đầu của một cuộn dõy.
Hỡnh 4.13 Sơ đồ đo cỏc cuộn dõy liờn lạc
Bước 2: Xỏc định cuộn dõy làm việc, cuộn dõy khởi động của động cơ:
- Sử dụng đồng hồ mA và nguồn điện một chiều (PIN) để xỏc định cuộn dõy làm việc - khởi động của cỏc động cơ.
- Khi ta nhấp pin vào một cuộn dõy và đo ở cỏc cuộn dõy cũn lại, sẽ cú thể xảy ra một trong hai trường hợp sau:
TH1: Ta nhấp pin vào một trong hai cuộn làm việc thỡ khi đo ở hai cuộn cũn lại sẽ cú một cuộn kim lờn và một cuộn kim khụng lờn hoặc lờn ớt. Cuộn nào kim đồng hồ lờn là cuộn làm việc cũn lại, và cuộn nào kim đồng hồ khụng lờn là cuộn khởi động.
TH2: Ta nhấp pin vào cuộn khởi động thỡ khi đo ở hai cuộn cũn lại kim đồng hồ sẽ khụng lờn hoặc lờn ớt. Cuộn nhấp pin vào là cuộn khởi động.
A1 X1 A2 X2
Y B
+ _
Hỡnh 4.14 Sơ đồ xỏc định cuộn làm việc, khởi động
Bước 3: Xỏc định cực tớnh của cỏc cuộn dõy:
- Ta nhấp pin vào một cuộn làm việc và dựng mA- kế đo ở hai cuộn cũn lại, ta thấy:
- Nếu kim đồng hồ khụng lờn hoặc lờn ớt thỡ cuộn đú chớnh là cuộn dõy khởi động. - Ta tiếp tục đo cuộn dõy cũn lại. Nếu kim đồng hồ nờn thuận thỡ ta kết luận :
+ Gọi đầu dương của pin chớnh là đầu đầu của cuộn dõy1 (A1). Đầu õm của pin chớnh là đầu cuối của cuộn dõy 1 (X1).
+ Thỡ đầu õm của đồng hồ là đầu đầu của cuộn dõy 2 (A2). Và dương của đồng hồ cũng là đầucuối của cuộn dõy 2 (X2).
- Chỳ ý: Nếu nhấp pin vào cuộn dõy ta thấy đo vào cỏc cuộn cũn lại kim đồng hồ khụng lờn hoặc lờn ớt thỡ cuộn dõy nhấp pin chớnh là cuộn dõy khởi động. Để kiểm tra lại, ta phải đổi nguồn điện một chiều (pin) sang cuộn dõy khỏc và đo đồng hồ trờn cuộn dõy đú.
1.3 Đấu dõy vận hành cho động cơ.
Đối với điện ỏp cao 220V:
- Đối với điện ỏp cao ta đấu như sau đấu cuối cuộn lamg việc 1 (R1) vớớ đầu đầu cuộn làm việc 2(R2).
- Một đầu dõy khởi động (S) nối vào điểm chung giữa hai đầu cuộn dõy chạy, đầu cũn lại đấu vào tụ và một đầu dõy của tụ đấu vào đầu đầu của cuộn làm việc một (R1). Nếu muốn đảo chiều quay của động cơ ta chỉ cần đưa một đầu dõy của tụ từ đầu đầu của cuộn làm việcmột sang đầu cuối của cuộn làm việc 2 thỡ động cơ sẽ quay
R2
S R1
Hỡnh 4.15 Sơ đồ đõu dõy động cơ điện 1 pha chạy điện ỏp 220V
Đối với điện ỏp thấp (110V):
Để cho động cơ chạy với điện ỏp thấp, ta đấu tụ nối tiếp với cuộn dõy để sau đú đấu song song với cỏc cuộn dõy chạy, nếu muốn đảo chiều quay của động cơ, ta chỉ cần đảo hai chiều của cuộn dõy khởi động.
Hỡnh 4.16 Sơ đồ đỏu dõy động cơ điện 1 pha chạy điện ỏp 110V
1.4. Qui trỡnh kiểm tra thiết bị trước khi vận hành. * Cụng việc này bao gồm:
- Dựng đồng hồ ụmmột hoặc đốn thử để thử thụng mạch từng cuộn dõy.
- Kiểm tra cỏch điện giữa cỏc cuộn dõy với nhau và cỏch điện giữa cỏc cuộn dõy với vỏ mỏy. Điện trở cỏch điện đối với cỏc động cơ hạ thế Rcđ ≥ 0,5M.
Lưu ý: Cỏc động cơ hạ thế khi kiểm tra cỏch điện chỉ dựng mờgụmmột cú điện ỏp 500V hoặc 1000V, khụng được dựng loại 2500V vỡ cú thể làm hỏng động cơ.
- Xem xột vỏ mỏy, quan sỏt, kiểm tra xem cỏc chi tiết trờn động cơ cú được gắn chặt chẽ khụng, phần cỏnh quạt và nắp che phải được định vị chắc chắn. Thử quay xem rụto cú thểquay tự do nhẹ nhàng khụng.
220V
R1 R2
+
- + -
- Kiểm tra mạch bảo vệ cho động cơ: cầu chỡ, ổ cắm, ỏptụmỏt, nối đất an tồn. - Kiểm tra mạch tớn hiệu, đốn bỏo…
- Đấu dõy động cơ.
- Kiểm tra điện ỏp nguồn xem cú phự hợp với điện ỏp của động cơ hay khụng. - Chạy thử khụng tải.
1
1..55Những hư hỏng thường gặp và biện phỏp khắc phục 1.5.1 Những hư hỏng vềcơ khớ
Hiện tượng Nguyờn nhõn và biện phỏp khắc phục
Trục động cơ bị kẹt; Động cơ chạy bị sỏt cốt;
Khi thấy hiện tượng động cơ bị kẹt trục hoặc chạy yếu, phỏt ra tiếng va đập mạnh, sỏt cốt thỡ phải kiểm tra cỏc bu lụng giữ nắp xem cú chặt khụng, nếu khụng chặt sẽ làm cho rụto mất đồng tõm gõy kẹt trục. Nếu cỏc ốc đĩ chặt mà trục bị kẹt cứng thỡ phải kiểm tra vũng bi (hay bạc) xem cú bị vỡ bi (vỡ bạc) gõy kẹt hoặc khụ dầu mỡ bối trơn. Nếu khụng phải cỏc nguyờn nhõn trờn thỡ do trục động cơ đĩ bị cong, cần đưa rụto lờn mỏy tiện để rà và nắn trục.
Động cơ chạy bị rung, lắc;
Trường hợp thấy mỏy chạy lắc rung, cú tiếng ồn, hoặc lỳc động cơ khụng chạy, lấy tay lắc nhẹ thấy trục bị rơ, hiện tượng này cú thể do mũn bi, mũn bạc hoặc mũn trục. Nếu mũn bi, mũn bạc hoặc mũn trục thỡ phải thay mới. Riờng bạc cú thể chuốt lại để dựng thờm một thời gian nữa.
Trục mũn thỡ phải đắp mạ, sau đú đưa lờn mỏy tiện rà lại cho trũn đều, nếu trục mũn ớt cú thể dựng giấy rỏp mịn đỏnh nhẹ cho trũn đều, sau đú chọn bạc mới cho vừa trục để thay.
Động cơ chạy cú tiếng kờu “o… o”.
Khi mỏy chạy cú tiếng kờu “o… o” hoặc cú tiếng gừ nhẹ, cần kiểm tra ốc vớt ộp lừi thộp stato xem cú chặt khụng, ốc nắp cú bị lỏng khụng, hoặc cú thể do vũng đệm hai đầu trục bị mũn, cần thay thế. 1.5.2. Những hư hỏng về phần điện Hiện tượng Nguyờn nhõn Biện phỏp khắc phục a) Đúng điện động cơ khụng chạy - Khụng cú nguồn vào động cơ;
- Dõy quấn của động cơ bị hở
Dựng vụnmột kiểm tra điện ỏp nguồn ở cầu dao, ỏptụmỏt; kiểm tra cầu chỡ; kiểm tra dõy
tra sựđấu dõy ở hộp đấu dõy. Nếu kết quả kiểm tra tốt thỡ cuộn dõy của động cơ bị đứt ởbờn trong. b) Khi đúng điện động cơ khụng khởi động được và phỏt ra tiếng ự
- Điện ỏp nguồn quỏ thấp; - Tụđiện bị hỏng;
- Đứt (hở mạch) một trong hai dõy quấn;
- Tiếp điểm của rơle khởi động khụng tiếp xỳc
- Ổ bi (bạc) bị mũn nhiều nờn khi cú điện rụto bị hỳt vào stato.
- Kiểm tra điện ỏp nguồn; - Kiểm tra tụ điện, nếu hỏng thỡ thay tụ mới;
- Kiểm tra tiếp điểm của rơle khởi động, nếu bần hoặc cú muội thỡ dựng giấy rỏp mịn làm sạch, hoặc điều chỉnh lại vịtrớ tiếp xỳc. - Kiểm tra vũng bi, ổ trục; - Nếu kết quả kiểm tra trờn thấy vẫn tụt thỡ một trong hai dõy quấn bị đứt. Dựng đốn hoặc ụmmột để kiểm tra tỡm ra bối dõy bị đứt và khắc phục. c)Đúng điện, động cơ khởi động yếu, quay chậm và phỏt ra tiếng ự - Điện ỏp nguồn thấp; - Đấu dõy khụng thớch hợp với điện ỏp nguồn; - Tụ khởi động nhỏ hoặc bịrũ;
- Kiểm tra điện ỏp nguồn; - Kiểm tra lại cực tớnh và đấu lại cuộn dõy; - Thay tụ mới. d) Đúng điện vào động cơ, thiết bị bảo vệ tỏc động, cầu chỡ đứt, ỏptụmỏt nhảy
- Cuộn dõy bị chỏy hay ngắn mạch;
- Đấu dõy khụng thớch hợp với điện ỏp nguồn;
- Thiết bị bảo vệ chọn khụng đỳng.
- Kiểm tra điện trở cỏc cuộn dõy, nếu ngắn mạch điện trở rất bộ hoặc bằng khụng;
- Kiểm tra lại cỏch đấu cỏc bối dõy;
- Kiểm tra lại tham số của cỏc thiết bị bảo vệ.
e) Động cơ vận hành phỏt núng quỏ cho phộp
- Quỏ tải thường xuyờn;
- Điện ỏp nguồn quỏ lớn hoặc quỏ thấp;
- Ngắn mạch một số vũng dõy;
- Dõy đai quỏ căng;
- Kiểm tra phụ tải của động cơ (kiểm tra dũng điện); - Kiểm tra điện ỏp nguồn; - Điều chỉnh lại dõy đai; - Khụng thay đổi được khe hở khụng khớ, chỉ cú cỏch là làm
- Khe hở giữa stato và rụto lớn;
- Thiếu sự thụng giú hoặc làm mỏt khụng đủ;
- Nhiệt độ mụi trường quỏ cao;
- Cú thểdo điện dung của tụ thường trực lớn hơn yờu cầu.
mỏt cưỡng bức;
- Làm sạch động cơ, kiểm tra lại quạt giú;
- Làm mỏt cưỡng bức nếu nhiệt độmụi trường quỏ cao; - Sửa chữa lại bộ dõy quấn nếu bị ngắn mạch một số vũng;
- Thay tụ mới đỳng trị số điện dung và điện ỏp làm việc. f) Sau khi quấn lại, cho động cơ hoạt động thỡ tụthường trực bị đỏnh thủng - Thay đổi số vũng của cuộn phụlàm cho điện ỏp đặt lờn tụ lớn hơn điện ỏp làm việc của tụ;
- Thay tụcú điện dung bộ nờn điện ỏp đặt lờn tụ lớn hơn điện ỏp làm việc của tụ. Thay tụ mới. g) Động cơ khụng khởi động được, nếu quay mồi thỡ động cơ tiếp tục quay - Hư hỏng ở mạch khởi động - Hở mạch ởdõy quấn phụ; - Tụ khởi động hỏng; - Tiếp điểm khởi động khụng tiếp xỳc. Dựng ụmmột kiểm tra từng phần, nếu hở mạch dõy quấn phụ thỡ hàn lại hoặc quấn lại, nếu hỏng tụ thỡ thay tụ mới, nếu tiếp điểm khụng tiếp xỳc thỡ chỉnh lại hoặc sửa chữa và thay thế.
h, Điện rũ ra vỏ Hiện tượng điện rũ ra vỏlà do dõy quấn động cơ bị hỏng cỏch điện dẫn đến chạm vào lừi thộp, hoặc do cỏch điện cỏc mối nối xấu dẫn đến chạm vỏ.
- Quan sỏt đỏnh giỏ, phỏn đoỏn sơ bộđiểm chạm vỏ; - Dựng đốn hoặc ụmmột hoặc bỳt thử điện để xỏc định chỗ chạm vỏ. Muốn xỏc định bối chạm vỏ cần thỏo rời cỏc mối hàn giữa cỏc bối dõy. Khi thử cần kết hợp lắc nhẹ cỏc đầu bối dõy vỡ nhiều khi chỗ chạm điện khụng thường xuyờn (chập chờn). Nếu điểm chạm vỏ ở đầu dõy thỡ cú thể kờ, bọc lại cỏch điện, lút cỏch điện rồi tẩm sấy. Khi điểm chạm vỏ nắm sõu bờn trong thỡ phải thỏo bối dõy ra quấn lại