- Cách ghi chú trên mặt cắt như cách ghi chú trên hình cắt: vị trí mặt phẳng cắt được vẽ bằng nét cắt, hướng chiếu được thể hiện bằng mũi tên và các chữ hoa được ghi cho mặt cắt. ( Hình 7.3 - 5 ).
- Mọi trường hợp của mặt cắt đều cĩ ghi chú, trừ trường hợp mặt cắt là hình đối xứng, đồng thời vết mặt phẳng cắt trùng với trục đối xứng của mặt cắt khơng cần ghi chú gì về hình cắt. ( Hình 7.3 - 6 ).
- Trường hợp mặt cắt rời hay mặt cắt chập khơng cĩ trục đối xứng trùng với vết mặt cắt hay đường kéo dài của mặt phẳng cắt, thì chỉ cần vẽ nét cắt, mũi tên chỉ hướng chiếu mà khơng cần ghi kí hiệu bằng chữ. ( Hình 7.3 - 7 ).
- Mặt cắt được đặt đúng theo hướng mũi tên, cho phép đặt mặt cắt ở vị trí bất kì trên bản vẽ. Nếu mặt cắt đã được xoay thì trên chữ kí hiệu cĩ dấu hiệu đã được xoay. ( Hình 7.3 - 8 )
- Đối với một số mặt cắt giống nhau về hình dạng, nhưng khác nhau về vị trí và gĩc độ cắt của một vật thể thì các mặt cắt đĩ được ký hiệu cùng một chữ hoa ( Hình 7.3 - 9 ).
Trong một sốtrường hợp, cho phép dùng mặt trụđể cắt. Khi đĩ mặt cắt được vẽ trải phẳng ( Hình 7.3 - 10 ).
- Hình 7.3 - 5 Hình 7.3 - 6 Hình 7.3 - 7 Hình 7.3 - 8 Hình 7.3 - 9 Hình 7.3 - 10 4. HÌNH TRÍCH
Hình trích là hình biểu diễn chi tiết ( thường được phĩng to ) trích ra từ một hình biểu diễn đã cĩ.
Hình trích thể hiện rõ ràng tỉ mỉ về đường nét, hình dạng và kích thước của bộ phận được biểu diễn ( Hình 7.4 - 1 ).
diễn đã cĩ, người ta qui định dùng đường trịn vẽ bằng nét liền mảnh khoanh phần được trích và ghi số thứ tự bằng chữ La Mã. Trên hình trích cĩ ghi số thứ tự tương ứng và tỷ lệnhư : I TL 4 : 1 Hình 7.4 - 1 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu hỏi :
1) Thế nào là hình chiếu cơ bản ? Các hình chiếu cơ bản của phương pháp chiếu gĩc thứ nhất được bốtrí như thế nào ?
2) Sự khác nhau giữa hình chiếu phụ và hình chiếu riêng phần / Cách ký hiệu các hình chiếu đĩ như thế nào ?
3) Thế nào là hình cắt ? Hình cắt dùng để làm gì ?
CHƯƠNG 8: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐOMã chương: MH2103623-08 Mã chương: MH2103623-08 Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm về hình chiếu trục đo và phương pháp vẽ hình chiếu trục đo của vật thể.
- Dựng được hình chiếu trục đo xiên cân và hình chiếu trục đo vuơng gĩc đều của vật thể.
- Cĩ ý thức trách nhiệm, chủđộng học tập.
1.KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO1.1. Nội dung phương pháp hình chiếu trục đo 1.1. Nội dung phương pháp hình chiếu trục đo
P' Z' Z' X' Y' Z X Y o o' Hình 8.1
Lấy mặt phẳng P là mặt chiếu, phương chiếu l khơng song song với P và khơng song song với các trục toạ độ Ox, Oy, Oz ( theo ba chiều dài, rộng, cao ) của vật thể. Chiếu vật thể cùng hệ toạ độ đĩ vuơng gĩc theo phương chiếu l lên mặt phằng P’ ta được hình chiếu song song của vật thể, gọi là hình chiếu trục đo
của vật thể.
- Các trục đo : hình chiếu của 3 trục toạ độlà O’x’, O’y’ và O’z’. - Gĩc trục đo : là các gĩc x’O’y’, y’O’z’, x’O’z’.
1.2. Hệ số biến dạng.
- Hệ số biến dạng : là tỉ sốđộ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục toạđộ với độ dài của đoạn thẳng đĩ gọi là hệ số biến dạng theo trục đo.
OAA A O' ' = p là hệ số biến dạng theo trục Ox. OB B O' ' = q là hệ số biến dạng theo trục Oy. O'C' = r là hệ số biến dạng theo trục Oz.
2. Phân loại hình chiếu trục đo thường dùng 2.1. Hình chiếu trục đo xiên gĩc cân