Cấu tạo và nguyên lý làm việc hệ thống làm mát 1 C ấu tạo

Một phần của tài liệu Giáo trình động cơ xăng (ngành bảo trì và sửa chữa ô tô) (Trang 58 - 60)

IV. Hoàn thành các câu hỏi dẫn dắt Nh ận diện phương tiện

3 Các dụng cụ kiểm tra: Đồng hồ VOM, đồng hồ đo áp suất nh ớt.

5.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc hệ thống làm mát 1 C ấu tạo

KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ

chóng, nhất là động cơ làm việc ở điều kiện thời tiết lạnh. Vì vậy, van hằng nhiệt được thiết kế để gia tăng nhiệt độ động cơ nhanh chóng và giữ nhiệt độ động cơ luôn ổn định.

Van hằng nhiệt có hai kiểu: Loại có kèm theo van chuyển dòng và loại không có van chuyển dòng.

Hình 5.2. Loại có van chuyển dòng và loại không có van chuyển dòng

Van hằng nhiệt là loại van đóng và mở tự động theo nhiệt độ nước làm mát. Nó được bố trí ở giữa két nước và động cơ. Khi nhiệt độ thấp van sẽđóng để ngăn cản nước

làm mát ra két nước. Khi nhiệt độ gia tăng, nó mở và nước làm mát chảy ra két nước. Van hằng nhiệt được mở bởi một chất sáp 2 (Wax) rất nhạy cảm với nhiệt độ được bố trí bên trong một xy lanh. Khi động cơ lạnh, chất sáp này có dạng rắn và lò xo làm cho

van đóng lại. Khi nhiệt độ nước làm mát gia tăng, chất sáp sẽ chảy ra dạng lỏng và giãn nở. Sự giãn nở này sẽ đẩy van xuống và van mở để cho phép nước làm mát từ két nước

luân chuyển trong động cơ.

Trên van hằng nhiệt có bố trí một van xả khí. Nó dùng để xả bọt khí trong hệ thống làm mát, khi nước làm mát được đổ thêm vào hệ thống. Nếu có không khí trong hệ thống làm mát, đầu nặng của van xả khí sẽ rớt xuống cho phép không khí thoát ra. Khi động cơ

làm việc, áp lực từ bơm nước đẩy van trở lại vị trí van đóng.

Một phần của tài liệu Giáo trình động cơ xăng (ngành bảo trì và sửa chữa ô tô) (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)