KIỂM TRA BỘ ĐO GIĨ KARMAN KIỂU SIÊU ÂM:

Một phần của tài liệu Giáo trình chẩn đoán kỹ thuật ô tô (nghề công nghệ ô tô cao đẳng 9+) (Trang 40 - 42)

4. BỘ ĐO GIĨ KARMAN

4.2.2. KIỂM TRA BỘ ĐO GIĨ KARMAN KIỂU SIÊU ÂM:

a) Sơ đồ chân bộ đo giĩ Karman kiểu siêu âm:

Sơ đồ chân của bộ đo giĩ:

Hình 2.18. Giắc chân của bộ đo giĩ karman siêu âm

Chú thích:

1- Tín hiệu KS của bộ đo giĩ.

2- Nguồn 12V cung cấp cho bộ đo giĩ. 3- Nguồn 5V cung cấp cho cảm biến độ cao. 4- Mass cảm biến E2.

5- Tín hiệu cảm biến độ cao HAC.

b) Kiểm tra bằng đồng hồ đo:

Hình 2.19. Kiểm tra đo giĩ karman siêu âm bằng VOM

Kiểm tra:

Bước1: Tháo giắc cắm đến bộ đo giĩ Karman kiểu siêu âm. Bước 2: Bật cơng tắc máy về vị trí “ON”.

Bước 3: Kiểm tra điện nguồn cung cấp đến bộ đo giĩ (điện áp tiêu chuẩn là12V).

Bước4: Kiểm tra điện áp giữa cực KS và cực E2(điện áp tiêu chuẩn là 5V). Bước5: Kiểm tra sự thơng mạch giữa cực E2 và mass thân xe.

Bước6: Thổi khơng khí qua bộ đo giĩ.

Bước7: Dùng máy đo xung kiểm tra tần số xung khi thổi khơng khí. Bước8: Nếu khơng cĩ xung thì thaybằng bộ đo giĩ mới.

c) Kiểm tra bộ đo giĩ bằng đèn Led:

Kiểm tra:

Bước1: Nối cực số 2 (+B) của bộ đo giĩ với cực (+) của ắc quy. Bước2: Nối cực số 4 (E2) với cực (–) của ắc quy.

Bước 3: Nối cực số 2 (KS) với cực (+) ắc quy qua một đèn Led và một điện trở 1k.

Bước 4: Thổi khơng khí qua bộ đo giĩ, kiểm tra sự chớp tắt liên tục của đèn Led.

Bước5: Dùng thiết bị đo xung để kiểm tra tần số xung.

Một phần của tài liệu Giáo trình chẩn đoán kỹ thuật ô tô (nghề công nghệ ô tô cao đẳng 9+) (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)