L ỜI GIỚI THIỆU
2. Bảo dưỡng sửa chữa bơm trợ lực lái
Mục tiêu: Bảo dưỡng- sửa chữa bơm trợ lực lái.
2.1. Quy trình tháo lắp- kiểm tra- sửa chữa bơm trợ lực lái
TT CÁC BƯỚC THỰC HIỆN DỤNG CỤ YÊU CTHUẦẬU KT Ỹ I Tháo từ trên xe
1 Xả dầu trợ lực Cle - Tránh dầu rơi ra nền xưởng
2 Nới đai ốc bắt buly bơm trợ
lực Cle, tuyp
- Tránh hư hỏng đai ốc
3 Tháo đai dẫn động bơm trợ
lực lái Cle, tuyp
- Tránh dầu dính dây đai
4 Tháo đường dẫn vào và về Cle, tuyp - Tránh hư hỏng đai ốc
Bình chứa dầu
Bơm trợ lực
Van điều khiển
- Bịt đường ống, tránh dầu rơi ra nền xưởng
5 Tháo bu long bắt vỏbơm trợ
lực Cle, tuyp - Nới đều đối xứng
6 Lấy bơm trợ lực ra ngoài, vệ
sinh Tay, giẽ lau - Sạch sẽ
II Tháo ra chi tiết
1 Tháo buly bơm trợ lực Cle, cảo - Tránh hư hỏng buly 2 Tháo lấy then bán nguyệt ra
ngoài
Búa, vít dẹp, đục…
- Tránh hư hỏng then, - Tránh mất then 3 Tháo phe hãm mặt sau của
bơm Kềm mở phe, vít dẹp - Tránh văng phe hãm 4
Lấy jont làm kín, roto bơm, vòng cam, các tấm cánh gạt… Tay - Đặt thứ tự vào khanh, tránh mất chi tiết
5 Lấy trục bơm ra ngoài Tay 6
Tháo đai ốc van điều khiển lượng, lấy jont, lo xo, van điều khiển ra ngoài
Cle
- Đặt thứ tự vào khanh, tránh mất chi tiết
7 Tháo phốt làm kín đầu trục
bơm ra ngoài Tuýp, búa…
- Ống tuyp có đường kính đúng với đường kính ngoài của phốt, tránh hư hỏng phốt 8 Vệ sinh sạch sẽ Dầu - Sạch sẽ III Lắp: Thực hiện ngược bước tháo. Chú ý: 1 Vệ sinh chi tiết Dầu - Sạch sẽ 2 Lắp phốt đầu trục - Kín, khít 3 Các cánh gạt - Đầy đủ
4 Lắp van điều khiển lưu
5 Chiều lắp then bán nguyệt - Đúng chiều
2.2. Bảo dưỡng- sửa chữa bơm trợ lực lái Kiểm tra sửa chữa bơm trợ lực: Kiểm tra sửa chữa bơm trợ lực:
SINH VIÊN TỰ NGHIÊN CỨU: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động hệ thống lái trợ lực
CÂU HỎI ÔN TẬP
Chú ý: Khi kẹp êtô, không đước xiết quá chặt
+ Đo khe hở dầu giữa trục bơm và bạc
- Dùng panme đo đường kính của trục và bạc. - Khe hở tiêu chuẩn: 0.03 – 0.05 mm
- Khe hở tối đa: 0.07 mm
- Nếu vượt quá giá trị, thay vỏtrước và trục bơm
+ Kiểm tra roto và các cánh gạt
- Dùng panme, đo chiều cao, chiều dày và chiều dài của các cánh gạt
- Chiều cao cực tiểu : 8.1 mm - Chiều dày cực tiểu : 1.797 mm - Chiều dài cực tiểu : 14.988 mm
- Dùng thước lá đo khe hở giữa rãnh roto và cánh gạt
- Khe hở cực đại: 0.03 mm
- Khi khe hở vượt quá giá trị cực đại, thay cánh gạt
+ Kiểm tra van điều khiển lưu lượng
- Bôi dầu trợ lực lên van, kiểm tra dầu rơi từ từ vào lỗ van của vỏtrước
+ Kiểm tra van điều khiển có bị rò rỉ.
- Bằng cách bịt chặt một lỗ và thổi khí nén vào lỗ đối diện (áp suất 4 – 5 kgf/cm2), kiểm tra không có khí lọt ra các đầu lỗ van.
- Trình bày quy trình tháo lắp thước lái trợ lực
- Trình bày quy trình tháo lắp- kiểm tra- sửa chữa bơm trợ lực lái
- Mô tả các hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng hệ thống lái
Bài 3: KIỂM TRA – ĐIỀU CHỈNH CÁC GÓC ĐẶT BÁNH XE DẪN HƯỚNG BẰNG THIẾT BỊ CHUYÊN DỤNG
*****
Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này, sinh viên có khảnăng : - Củng cố kiến thức lý thuyết đã học về kết cấu của các góc đặt bánh xe - Phân tích được đặc tính của các góc đặt bánh xe
- Hiểu rõ chức năng và cách vận hành thiết bị chuyên dùng
- Nắm rõ quy trình kiểm tra, điều chỉnh các góc đặt bánh xe đúng yêu cầu kỹ thuật - Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
Nội dung:
1. Giới thiệu thiết bị kiểm tra các góc đặt bánh xe
Mục tiêu: Giới thiệu được các thiết bị kiểm tra các góc đặt bánh xe.
Lý do kiểm tra –điều chỉnh góc đặt bánh xe: Sau thời gian sự dụng các chi tiết hệ thống treo bị mòn sẽ làm các góc đặt bánh xe thay đổi dẫn đến 1 số các trường hợp như:
- Không ổn định hướng lái khi xe chạy thẳng
- Xe bị xô lệch khi quay vòng
- Lốp xe mòn không đều
- Tay lái nặng…
Cần phải kiểm tra và điều chỉnh lại các góc đặt bánh xe dẫn hướng.
Một số loại thiết bị kiểm tra các góc đặt bánh xe:
Thiết bị kiểm tra góc đặt bánh xe công nghệ Robot tự dò R.E.M.O. COMPACT - Ý
Thiết bị kiểm tra góc đặt bánh xe 3D Corghi – Ý
Thiết bị kiểm tra góc đặt bánh xe và bộ phụ kiện cân chỉnh 3D – Bosch
Thiết bị kiểm tra góc đặt bánh xe cho xe du lịch Model: i-geoliner Gold2 – Mỹ
Thiết bị kiểm tra góc đặt bánh xe cho xe du lịch Model: i-geoliner Platinum3
– Mỹ
Thiết bị kiểm tra góc đặt bánh xe công nghệ 3D Model: Fox3D Auto Boom - Ấn Độ
Hãng sản xuất : Manatec - Ấn Độ
Camera dịch chuyển tự động lên theo cầu nâng
Tủ máy tính riêng biệt
Fox 3D Auto Boom –trên cầu nâng
Thiết bị FOX 3D Auto Boom sử dụng công nghệ hình ảnh kỹ thuật số mới nhất cho việc thu thập dữ liệu
Phần mềm Phiên bản tiếng Việt duy nhất trên thế giới, các hãng khác
không có
Thiết kế dễ dàng cho việc bảo dưỡng tối ưu làm cho FOX 3D Auto Boomđặc biệt phù hợp cho các xưởng sửa chữa.
Thiết bị sử dụng camera hình ảnh kỹ thuật độ phân giải cao kết hợp với
phần mềm “Align+” tương thích với windows 7 Đặc điểm:
Hiệu suất cao nhờ công nghệ camerakỹ thuật 3D Phần mềm Align + độc đáo.
Chương trình tương thích với hệ điều hành window7
Bù đảo đồng thời 4 bánh bằng cách kéo – đẩy (không cần kích xe lên)
Cho phép nhập thêm cơ sở dữ liệu của xe từ bàn phím máy tính (tạo lập
dữ liệu người dùng)
Cho phép nhiều người dùng đăng nhập trên 1 cùng một máy. Phần mềm quản lý dữ liệu cho phép ghi nhớ các kết quả kiểm tra. Dữ liệu không giới hạn cho thông số kỹ thuật của các xe trên toàn thế giới.
Hướng dẫn hiệu chỉnh bằng mô phỏng 3D Có chương trình đo nhanh cho bánh xe Thông số kỹ thuật thiết bị kiểm tra 3D
Góc Camber (Trước / Sau)- Dải đo: ± 15° 00' - Độ chính xác: ± 00° 02'
Góc Caster - Dải đo: ± 28° 00' - Độ chính xác: ± 00° 05'
Góc Kingpin - Dải đo: ± 25° 00' - Độ chính xác: ± 00° 05'
Độ chụm (Trước / Sau) - Dải đo: ± 20° 00' - Độ chính xác: ± 00° 02' Độ chụm tổng phần - Dải đo: ± 40° 00' - Độ chính xác: ± 00° 04’
Độ chụm khi quay vòng - Dải đo: ± 25° 00' - Độ chính xác: ± 00° 05'
Góc Setback (Trước / Sau) - Dải đo: ± 25 mm - Độ chính xác: ± 2 mm
Góc Thrust - Dải đo: ± 05° 00' - Độ chính xác: ± 00° 02'
Độ đảo - Dải đo: ± 10° 00' - Độ chính xác: ± 00° 02'
Góc Included - Dải đo: ± 40° 00' - Độ chính xác: ± 00° 05'
Sai số trùng vết - Dải đo: ± 300 mm - Độ chính xác: ± 5 mm Nguồn cấp: 230V AC, 50Hz
Công suất tiêu thụ cho Autoboom: 600W (không tính máy in) Nhiệt độ làm việc: 0º - 50ºC
Phụ kiện tiêu chuẩn: Tấm đo: 04 tấm
Kẹp bánh xe (12" - 24"): 04 cái
Đĩa xoay (2 tấn): 02 cái
Khóa vô lăng: 01 cái
Khóa phanh: 01 cái
Con chặn bánh xe: 02 cái
Máy tính để bàn, màn hình, chuột, bàn phím Phần mềm quản lý Align+ và dữ liệu
2. Quy trình kiểm tra –điều chỉnh các góc đặt bánh xe trên thiết bị chuyên dùng
Mục tiêu: Trình bày được quy trình và thực hiện được việc kiểm tra –điều chỉnh các góc đặt bánh xe trên thiết bị chuyên dùng.
TT CÁC BƯỚC THỰC HIỆN DỤNG CỤ YÊU CTHUẦẬU KT Ỹ
1
Trước khi đưa xe vào kiểm tra trên thiết bị, phải chắc chắn đã kiểm tra và sửa chữa xong hệ thống treo. Ví dụ như: áp suất lốp xe, độrơ của rô tuyn lái, dộrô vô lăng…
- Chắn chắn đã kiểm tra, khắc phục xong
2 Đưa xe vào vị trí, chèn bánh xe và kéo phanh tay
Cao su chèn bánh xe
- 2 bánh xe trước đúng tâm đĩa xoay trên thiết bị
3 Đặt vô lăng ở vị trí hướng
thẳng Tay
- 2 bánh xe trước ở vị trí thẳng
4
Gá thiết bị phản quang (thiết bị nhận tín hiệu) vào 4 mâm xe
Thiết bị nhận tín hiệu
- Chắn chắn tuyệt đối, - Tuyệt đối không để
thiết bị rơi rớt - Tránh để dầu nhớt dính vào mặt thiết bị phản quang 5 Kiểm tra sự chắc chắn sau khi lắp thiết bị phản quang vào mâm xe
Tay lắc thiết bị
nhận tín hiệu - Chắc chắn
6 Cân bằng thiết bị phản quang
Quan sát bằng mắt bọt nước trên thiết bị - Bọt nước nằm cân bằng, không bị lệch 7 Mở phần mềm điều chỉnh trên máy tính Máy tính đã cài đặt phần mềm - Đúng phần mềm chuyên dùng 8 Quan sát màn hình sẽ hiện thị hệ thống treo Bằng mắt 9
Kiểm tra camera trên màn hình máy tính xem đã nhận đầy đủ thiết bị phản quang đã lắp ở 4 bánh xe hay chưa? Nếu chưa nhận đủ thì ấn phím “Pape up” hoặc phím “Pape down” Dùng mắt quan sát trên màn hình - Nhận đủ 4 thiết bị phản quang đã lắp ở 4 bánh xe. Lưu ý không có vật cản che lắp phía trước các thiết bị phản quang ở 4 bánh xe. Sau khi màn hình máy tính hiện đầy đủ 4 thiết bị phản quang ở 4 bánh xe mới tiến hành kiểm tra 10 Chọn loại xe và thịtrường xe trên phần mềm Máy tính - Chọn chính xác loại xe và thịtrường
11
Xem thông số tiêu chuẩn các góc đặt của bánh xe (độ chụm, góc camber, cater, kingpin)
Máy tính - Quan sát thông số tiêu chuẩn
12 Khóa vô lăng Thicứng vô lăngết bị khóa
- Bánh xe hướng thẳng - Vô lăng khóa cứng - Đảm bảo các tấm phản quang nằm trong tầm quan sát trên màn hình 13 Nhập biển số xe vào phần mềm Máy tính - Chính xác biển số xe 14
Khai báo vào phần mềm những chi tiết nào đã được sửa chữa, thay thế
Máy tính - Chính xác 15 Xả phanh tay
16
Kiểm tra độ bù đảo: Đẩy xe lùi hoặc tiến theo yêu cầu của màn hình hướng dẫn.
Tay - Quan sát thực hiện đúng theo hướng dẫn 17 Khóa phanh chân, phanh tay Thiết bị khóa
phanh chân - Chắc chắn 18 Rút chốt khóa tấm chèn tại 2 bánh xe trước. Nếu 4 bánh xe chủ động thì rút chốt khóa tấm chèn cả 4 bánh xe Tay
19 Xảkhóa vô lăng Tay - Chốt rút khỏi vị trí
20
Đánh lái đo góc carter và góc kingpin theo yêu cầu của màn hình
Tay
- Không lên xe khi xoay vô lăng sang trái hoặc sang phải 10 độ.
- Khi xoay vô lăng tuyệt đối không được chạm hay che lắp tấm phản quang tại các bánh xe 21 Chỉnh vô lăng cho 2 bánh xe
22 Khóa vô lăng cứng Thiết bị
chuyên dùng - Khóa cứng
23
Xem thông số trên màn hình - Thông sốđộ chụm
- Góc camber - Góc cater - Góc kingpin
Mắt
- Quan sát thông số trên màn hình.
- Lưu ý thông sốmàu đỏ là thông số cần điều chỉnh lại
Kiểm tra –điều chỉnh các góc đặt bánh xe: Kiểm tra điều chỉnh độ chụm bánh xe:
C –D: 2.5 ± 2 mm
Nếu không như tiêu chuẩn, điều chỉnh đầu thanh răng
Điều chỉnh độ chụm:
- Tháo các vòng kẹp cao su chắn bụi.
- Nới lỏng đai ốc khoá đầu thanh nối.
- Xoay các đầu thanh răng phải và trái một lượng như nhau để điều chỉnh. - Chiều dài các đầu phải và trái của thanh răng là như nhau
- Xiết các đai ốc khoá đầu thanh nối, lắp cao su chắn bụi.
Kiểm tra góc bánh xe:
- Tháo nắp các bulong hãm cam quay và kiểm tra
- Nếu các góc bánh xe khác tiêu chuẩn, điều chỉnh bằng các bulong hãm cam quay. - Nếu góc bánh xe không thể điều chỉnh đến giá trị lớn nhất, thì kiểm tra và thay thế các chi tiết hệ thống lái bị mòn và hỏng
Lưu Ý: Khi đánh hết vô lăng không chạm vào thân xe hoặc các ống mềm Bánh xe bên trong 40010’
Một sốhư hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục hệ thống lái:
TT Kiểm Tra Nguyên nhân Khắc Phục
I
Không ổn định hướng lái - Cầu dẫn hướng bị biến dạng - Cổ trục cẩu dẫn hướng bị mòn lỏng - Thay thế - Thay cổ trục (ắc cổ trục) II Cầu dẫn hướng bị lệch 1 phía - Nứt, gẫy trục (chốt
bánh xe) … Thay thế hoặc gia công lại III Bánh lái bị lắc hoặc kéo
lệch sang một bên:
1 Lốp Mòn, thiếu áp suất Điều chỉnh
2 Góc đặt bánh xe Chỉnh không đúng Điều chỉnh 3 Các thanh nối hệ thống lái Lỏng hay mòn Điều chỉnh
4 Vòng bi moayơ Mòn Thay thế
5 Cơ cấu lái Lỏng, chỉnh sai Điều chỉnh 6 Chi tiết hệ thống treo Mòn Thay thế IV Thân xe bị chúi xuống: 1 Tải trọng Quá tải Điều chỉnh 2 Lò xo Yếu Thay thế 3 Giảm chấn Mòn Thay thế V Rung bánh xe trước: 1 Lốp Mòn, thiếu áp suất Điều chỉnh
2 Bánh xe Không cân bằng Thay thế
3 Giảm chấn Mòn Thay thế
4 Góc đặt bánh xe Không đúng Điều chỉnh
5 Khớp cầu Mòn Thay thế
6 Vòng bi bánh xe Mòn Thay thế
7 Các dẫn động lái Lỏng hoặc mòn Chỉnh, thay 8 Cơ cấu lái Chỉnh sai, lỏng Điều chỉnh
VI Lốp xe mòn không bình thường
1 Lốp Mòn, thiếu áp suất Điều chỉnh
2 Góc đặt bánh xe Không đúng Điều chỉnh
3 Giảm chấn Mòn Thay thế
4 Chi tiết hệ thống treo Mòn Thay thế
SINH VIÊN TỰ NGHIÊN CỨU: Góc đặt bánh xe dẫn hướng CÂU HỎI ÔN TẬP
- Hiểu rõ ý nghĩa các góc đặt bánh xe
- Các bước kiểm tra- chẩn đoán hư hỏng trên thiết bị chuyên dùng
BÀI 4: BẢO DƯỠNG – SỬA CHỮA HỆ THỐNG TREO ĐỘC LẬP
*****
Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này, sinh viên có khảnăng :
- Củng cố kiến thức lý thuyết đã học về kết cấu và nguyên hoạt động của hệ thống treo độc lập;
- Phân tích được các hiện tượng hư hỏng, trình bày các giải pháp khắc phục hư hỏng và biện pháp bảo dưỡng đúng yêu cầu kỹ thuật;
- Tháo lắp hệ thống treo độc lập đúng quy trình và đúng yêu cẩu kỹ thuật; - Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
Nội dung:
1. Quy trình bảo dưỡng- sửa chữa hệ thống treo độc lập